Phía sau mỗi nụ cười lành lặn của những em bé không may mắc dị tật khe hở môi-vòm miệng là những nỗ lực không ngừng của các y, bác sĩ.
Các bác sĩ Khoa Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện E đã tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp người bệnh nam (43 tuổi, ở Hà Nội) bị mất máu nhiều do bị chém rách sâu vùng mông.
Vụ tai nạn giao thông chiều 22/6 khiến người đàn ông chấn thương sọ não nặng, dẫn đến hôn mê, không có khả năng hồi phục, chết não. Gia đình đồng ý hiến tim, gan, giác mạc của ông để cứu nhiều người khác.
Đang di chuyển trên đường Võ Chí Công (Hà Nội), tài xế xe máy bất ngờ đâm vào hàng rào phân làn mới được lắp đặt, ngã xuống đường dẫn đến chấn thương sọ não.
Em bé 7 tuổi với cơ hội chỉ có 1% thành công trên bàn mổ đó, giờ đã là một người mẹ. Cô vừa hạ sinh một bé gái nặng 3,1kg tại khoa Phụ sản, Bệnh viện E trong niềm vui sướng, hạnh phúc của gia đình.
Năm 2012, tại Trung tâm tim mạch BV E, em bé L.T.T.H đã được các y bác sĩ vượt qua muôn vàn khó khăn phẫu thuật cứu lấy sinh mạng khi mới chỉ 6 tuổi. Giờ đây em chuẩn bị bước sang một hành trình khác của cuộc đời, trở thành người mẹ, L.T.T.H lại được các bác sĩ hỗ trợ sinh con thành công.
Từ ngày 26 đến 30-5, Bệnh viện E phối hợp phối hợp Tổ chức Phẫu thuật Nụ cười (Operation Smile) tổ chức Chương trình Phẫu thuật nụ cười miễn phí, mổ nhân đạo các dị tật cho trẻ em, góp phần trả lại nụ cười và hy vọng cho hàng trăm gia đình trên khắp mọi miền đất nước.
Bệnh viện E đã tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho người bệnh bị viêm phúc mạc ruột thừa - một biến chứng nặng...
Xuất hiện những cơn đau quặn bụng, một phụ nữ trẻ đã tự ý dùng thuốc giảm đau dẫn đến việc chậm trễ điều trị, gây viêm phúc mạc do vỡ ruột thừa, nguy hiểm đến tính mạng.
Được chẩn đoán đau dạ dày và kê thuốc điều trị nhưng tình trạng không giảm, cô gái trẻ đã tự ý dùng thêm thuốc giảm đau tại nhà khiến bệnh ngày càng nặng, phải nhập viện cấp cứu.
Một bệnh nhân đau bụng dữ dội nhưng chủ quan không đi thăm khám, tự uống thuốc giảm đau khiến cấp cứu chậm trễ và gây vỡ ruột thừa.
Hà Nội đang lấy ý kiến Nhân dân cho dự thảo Nghị quyết của HĐND TP Hà Nội về quy định mức giá dịch vụ cấp cứu ngoại viện chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định theo pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh và tỷ lệ đồng chi trả của người bệnh khi sử dụng dịch vụ cấp cứu ngoại viện (theo Điều 26 Luật Thủ đô 2024).
Tạng phổi được vận chuyển bằng đường hàng không từ TP.HCM ra Hà Nội để ghép cho bệnh nhân, mở ra kỳ tích mới trong lịch sử y học Việt Nam.
Trong bối cảnh mùa hè đang tới gần, các chuyên gia dự báo, dưới tác động của thời tiết nắng nóng, số người phải nhập viện vì đột quỵ có nguy cơ tăng cao.
Theo lời kể của người thân, người đàn ông ở Hà Nội bất ngờ ngã quỵ và mất ý thức ngay sau trận đấu.
Liệu pháp vi nhiệt tạo hơi nước (Rezum) trong can thiệp cho người bệnh mắc u phì đại tiền liệt tuyến là phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn và hiện đại vừa được các bác sĩ Bệnh viện E chinh phục thành công.
Một gia đình ở Bắc Giang có 3 người con mắc căn bệnh cực kỳ hiếm gặp là 'xương hóa đá'. Theo các bác sĩ, người mắc căn bệnh này ở thể nặng không sống được quá 10 tuổi, nhưng các trường hợp trên đều đã trưởng thành.
Cô gái 28 tuổi mắc bệnh xương hóa đá, một bệnh lý di truyền hiếm gặp, gây đau khớp háng hai bên, nhất là khi di chuyển hoặc ngồi khoanh chân.
Bệnh nhân mắc bệnh 'xương hóa đá' – một bệnh lý di truyền hiếm gặp, đã được phẫu thuật thay khớp háng thành công tại Bệnh viện E.
Sáng 19-3, theo tin từ Bệnh viện E, các bác sĩ khoa Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình và y học thể thao của bệnh viện vừa thực hiện phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo thành công cho nữ bệnh nhân(28 tuổi, ở Bắc Giang) mắc căn bệnh cực hiếm gặp 'xương hóa đá'.
Trường Đại học Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội) và Đại học Clermont Augverne (UCA) vừa chính thức ký kết 3 văn kiện: Thỏa thuận hợp tác khung, Trao đổi cán bộ, giảng viên và Trao đổi học viên cao học trong 3 lĩnh vực: tim mạch, cấp cứu và chẩn đoán hình ảnh.
Ngày 28/2, Bệnh viện E Hà Nội thông tin, bệnh viện vừa tiến hành can thiệp cấp cứu thành công cho 3 trường hợp người bệnh bị ngừng tuần hoàn.
Sáng 25/2, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương cùng lãnh đạo Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Y tế thăm và chúc mừng cán bộ, nhân viên y tế Bệnh viện 19/8 và Bệnh viện E nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2025).
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2025), sáng 25/2, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương đến thăm, chúc mừng các y, bác sĩ, nhân viên y tế Bệnh viện 19/8, Bộ Công an và Bệnh viện E.
Sáng 25/2, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cùng Đoàn công tác của Ban đã đến Bệnh viện E, Bộ Y tế và Bệnh viện 19-8, Bộ Công an để thăm, chúc mừng nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025).
Giáo sư Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, được bổ nhiệm kiêm giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Để giữ ấm cơ thể, người phụ nữ (60 tuổi) đã mua một loại bột lá không rõ nguồn gốc để ngâm chân. Chỉ sau vài lần ngâm, cẳng chân và bàn chân hai bên của bà bị hoại tử nghiêm trọng.
Bị sốt cao, tự test cúm tại nhà và có kết quả dương tính, chị N.N.P (30 tuổi, Hà Nội) mua thuốc kháng virus Tamiflu uống trong 2 ngày. Tuy nhiên, sốt cao và mệt mỏi không đỡ khiến chị phải nhập viện trong tình trạng bội nhiễm.
Theo chuyên gia y tế, khi xuất hiện các dấu hiệu của cúm mùa như ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi,... người dân không nên tự ý làm xét nghiệm và mua thuốc điều trị tại nhà mà cần liên hệ với cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và xử trí kịp thời.
Nghe quảng cáo có loại bột lá giúp giữ ấm cơ thể, bà N.T.M (60 tuổi, Thái Bình) đặt mua về ngâm chân. Sau vài lần sử dụng, bà phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng hai bàn chân bị hoại tử nghiêm trọng.
Ngâm chân bằng một loại bột lá được quảng cáo để giữ ấm cơ thể và có nhiều tác dụng tốt, nữ bệnh nhân (60 tuổi ở Thái Bình) đã phải nhập viện vì chân bị hoại tử nghiêm trọng.
Sau khi ngâm chân vào loại bột không rõ nguồn gốc, người phụ nữ ngứa dữ dội, bọng nước phỏng rộp, đến viện được chẩn đoán viêm da tiếp xúc dị ứng mức độ nặng.
Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện E cho biết, từ tháng 1, đơn vị này tiếp nhận khám và điều trị cho khoảng 250 ca bệnh cúm các loại.
Sau khi tự test cúm tại nhà và kết quả dương tính, bệnh nhân đã tự dùng thuốc Tamiflu, tuy nhiên, tình trạng không thuyên giảm khiến bệnh nhân phải nhập viện.
Sau khi tự test cúm tại nhà và có kết quả dương tính, bệnh nhân không đi khám mà đã tự dùng Tamiflu trong 2 ngày dẫn tới tình trạng sốt cao và suýt viêm phổi.
Bị sốt cao, tự test cúm tại nhà và có kết quả dương tính, chị N.N.P (30 tuổi, Hà Nội) mua thuốc kháng virus Tamiflu uống trong 2 ngày. Tuy nhiên, sốt cao và mệt mỏi không đỡ khiến chị phải nhập viện trong tình trạng bội nhiễm.
Tại khoa Bệnh Nhiệt đới của Bệnh viện E, những ngày gần đây, số ca đến khám vì mắc cúm tăng vọt, có ngày tiếp nhận 40 ca thì hơn một nửa là bệnh nhân cúm. Đáng chú ý, nhiều ca biến chứng nặng…
Dịch cúm gia tăng, không chỉ cúm A nguy hiểm, người trẻ mắc cúm B (cúm mùa thông thường) cũng có trường hợp diễn biến nặng phải nhập viện.
Sau khi tự test cúm tại nhà và có kết quả dương tính, người bệnh đã tự dùng Tamiflu trong 2 ngày. Tuy nhiên, tình trạng còn sốt cao và mệt mỏi khiến người bệnh phải đến khám tại Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện E trong tình trạng mắc cúm B bội nhiễm.
Ê kíp cấp cứu ngoại viện Bệnh viện E (Hà Nội) luôn trực 24/24h để sẵn sàng tham gia vận chuyển cấp cứu người bị tai nạn, đột quỵ, cấp cứu tim mạch, ngộ độc... nhằm nỗ lực cấp cứu kịp thời, tăng cơ hội sống cho bệnh nhân.
Bị khiếm thị từ nhỏ, song Lã Minh Trường, sinh năm 2001, nguyên Chủ nhiệm Câu lạc bộ Sinh viên khuyết tật TP Hà Nội, đã vươn lên trong học tập, thi đấu thể thao và tích cực hoạt động công tác xã hội trong 5 năm qua.
Ngay trong đêm giao thừa, tại Bệnh viện E (Hà Nội) liên tiếp nhiều ca bệnh nhập viện cấp cứu trong tình trạng nặng.
Xuyên đêm giao thừa, các bác sĩ Bệnh viện E đã căng mình cấp cứu cho 70 ca bệnh với nhiều bệnh lý khác nhau như chấn thương do tai nạn sinh hoạt, bán tắc ruột, tai biến mạch máu não, ngộ độc thuốc trừ sâu, tăng huyết áp.
Bệnh viện E vừa tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp nam thanh niên (24 tuổi, ở Hà Nội) bị gãy xương cánh tay phải do tham gia trò chơi vật tay với bạn.
Sau khi chơi vật tay với bạn, nam thanh niên 24 tuổi ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng cánh tay bị gãy, biến dạng.
Các bác sĩ khoa Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình và y học thể thao, Bệnh viện E vừa tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp nam thanh niên (24 tuổi, ở Hà Nội) bị gãy xương cánh tay phải do tham gia trò chơi vật tay với bạn.
Mùa lạnh, nhiệt độ giảm sâu là thời điểm ghi nhận bệnh nhân bị lóc tách động mạch chủ cao nhất trong năm.
Mới đây, 6 đối tượng trong đường dây làm giả giấy khám sức khỏe của nhiều bệnh viện lớn đã bị Công an quận Hà Đông phát hiện, tạm giữ để điều tra hành vi 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức'.
Đang lưu thông ở quận Cầu Giấy, Hà Nội, chiếc ô tô bỗng dưng mất lái tông vào người điều khiển xe máy, sau đó lao lên vỉa hè tông đổ đèn chiếu sáng ven đường.
Các đối tượng thỏa thuận, giấy khám sức khỏe loại A3 có ảnh giáp lai thu khách 180.000 đồng, không ảnh thu 130.000 đồng; Giấy chứng nhận sức khỏe loại A4 thu 80.000 đồng. Quá trình khám xét, CQĐT thu giữ nhiều giấy khám sức khỏe làm giả của các Bệnh viện Bạch Mai; Công ty cổ phần Bệnh viện Giao thông vận tải; Bệnh viện E...
Chiều 2/1, Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Giám đốc Công an TP Hà Nội đã dẫn đoàn thăm hỏi, động viên Thiếu tá Nguyễn Anh Tuấn, thành viên tổ Y19B-141 bị thương khi làm nhiệm vụ.
Theo bạn đọc phản ánh, hiện nay tỷ lệ người đột quỵ khi tham gia một số môn thể thao đang có xu hướng gia tăng, ngay cả với những người trẻ. Đáng chú ý, những người mắc bệnh nền, tuổi cao kết hợp với thời tiết thay đổi đột ngột hoặc sử dụng chất kích thích, đồ uống có cồn trước khi chơi thể thao có nguy cơ hơn cả.