AUSTRALIA - Người đàn ông 28 tuổi nhiễm trùng phổi nghiêm trọng dẫn tới những lỗ thủng trong phổi không thể phục hồi.
COPD là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, có thể gây biến chứng nghiêm trọng như suy hô hấp, suy tim phải, xẹp phổi nếu không điều trị kịp thời.
Việc kiểm soát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong thai kỳ đòi hỏi cẩn thận và kỹ lưỡng để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.
Ngành y tế Hà Nội sẽ triển khai khám sàng lọc, đo chức năng hô hấp để phát hiện sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ưu tiên người từ 40 tuổi trở lên. Dự kiến tổ chức 30 điểm sàng lọc, tiếp cận khoảng 10.000 người trong năm.
Phổi tắc nghẽn mãn tính là căn bệnh nguy hiểm đứng thứ 4 trong số các nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại Việt Nam. Chẩn đoán sớm và can thiệp kịp thời sẽ giúp ích cho việc điều trị bệnh.
Khí phế thũng thường là hậu quả của các bệnh lý hô hấp mạn tính như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phế quản kéo dài.
Chất lượng không khí tại các thành phố lớn ngày càng suy giảm, đặc biệt trong giai đoạn đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng.
Người bệnh thường chủ quan với các dấu hiệu của phổi tắc nghẽn mạn tính, dẫn đến không đi khám và điều trị kịp thời.
Theo các chuyên gia, việc đầu tư và phát triển các phương tiện giao thông công cộng thân thiện với môi trường như xe buýt điện, tàu điện ngầm, và tàu điện trên cao sẽ giúp giảm thiểu sự phát thải khí CO2 và các chất gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội.
AstraZeneca đã ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) với Bệnh viện Phổi Trung ương, mở rộng hợp tác trong nghiên cứu khoa học, đào tạo y khoa và nâng cao nhận thức cộng đồng về một số bệnh ung thư và bệnh phổi mạn tính.
Tại Việt Nam, gần 2/3 người từ 60 tuổi có bệnh lý mạn tính, trong đó có nhiều bệnh nền cùng lúc. Người mắc bệnh mạn tính như tim mạch, đái tháo đường, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có nguy cơ cao bị zona thần kinh, gây đau đớn và biến chứng nghiêm trọng.
Đông đảo cán bộ y tế từ các bệnh viện và hiệp hội y khoa tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia chuỗi hội thảo khoa học 'Phối hợp đa chuyên khoa - Ngừa zona toàn diện' cùng thảo luận về các giải pháp phòng ngừa zona thần kinh cho người có bệnh lý mạn tính.
Ngày 10/3, chất lượng không khí của Hà Nội và các tỉnh miền Bắc ở ngưỡng kém và xấu. Chuyên gia y tế cảnh báo, gia tăng ô nhiễm không khí ở Hà Nội ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, nhất là người mắc bệnh hô hấp, tim mạch, người già và trẻ nhỏ.
Đa số trường hợp tử vong do COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), đều xảy ra trong đợt cấp của bệnh, do đó cần điều trị dự phòng.
Sử dụng toàn bộ máy ô xy trợ thở, làm thêm giờ là những gì Khoa Nội tiết - Hô hấp, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế triển khai để có thể đáp ứng lượng bệnh nhân tăng đột biến. Có thời điểm, số ca bệnh hô hấp tăng gấp đôi, gấp ba so với thường lệ khiến các y bác sĩ làm việc khá vất vả.
Bệnh viện Phổi Trung ương mở rộng hợp tác trong nghiên cứu khoa học, đào tạo y khoa và nâng cao nhận thức cộng đồng về một số bệnh ung thư và bệnh phổi mạn tính.
Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới vẫn đang nỗ lực tích hợp các chương trình kiểm soát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính vào chiến lược y tế cộng đồng.
Thông tin này được công bố tại Tuần lễ Nâng cao nhận thức về bệnh zona năm 2025 diễn ra từ ngày 24-2 đến nay.
Tuổi tác, sự căng thẳng, bệnh lý nền, các và sự cô đơn làm tăng nguy cơ mắc bệnh zona thần kinh. Cứ 3 người lớn thì một người có thể mắc.
Tại Việt Nam, tần suất mắc COPD đứng cao nhất khu vực châu Á và Thái Bình Dương với tỷ lệ 10,3%.
Nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2/1955 - 27/2/2025, phóng viên (PV) Báo Bình Thuận có cuộc trao đổi cùng Tiến sĩ, bác sĩ Đặng Thức Anh Vũ - Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Thuận, để cùng nhìn lại những kết quả mà ngành y tế tỉnh đạt được trong thời gian qua. Mặc dù còn đó những khó khăn, nhưng ngành y tế tỉnh nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân.
Tuần lễ Nâng cao nhận thức về bệnh Zona năm 2025 diễn ra từ ngày 24/2 - 2/3.
Thời tiết nồm ẩm kéo dài đã khiến ông Đoàn Văn Minh (73 tuổi) bất ngờ gặp phải tình trạng khó thở nghiêm trọng do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) trở nặng.
'Sự tận tâm của PGS.TS.BS Vũ Văn Giáp với nghiên cứu đã mang đến những thành công chung của chúng tôi ngày hôm nay, đặc biệt trong các nghiên cứu về sức khỏe phổi', GS Greg Fox, Đại học Sydney đánh giá về BS Giáp.
Trẻ bị cúm uống Tamiflu có an toàn không là thắc mắc được nhiều phụ huynh quan tâm, cùng tìm câu trả lời từ chuyên gia ngay dưới đây.
Một nghiên cứu mới về tác động của thuốc lá lên phân tử mang thông tin di truyền (ADN) có thể mở ra những phương pháp phòng ngừa ung thư, giúp bảo vệ những người có nguy cơ cao.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 xuất hiện nhiều người mắc cúm bị diễn biến nặng, thậm chí nguy kịch. Đặc biệt, đa số là người có bệnh nền, không kiểm soát tốt bệnh nền.
Trường hợp nặng khi mắc cúm có thể gây viêm phổi – phế quản dẫn đến suy hô hấp; tổn thương và suy đa tạng, tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Nhiều người có một số triệu chứng và nghĩ rằng đó là cảm lạnh nhưng trên thực tế đó có thể là dấu hiệu của chứng bệnh nghiêm trọng khác.
Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế trong năm 2024 ghi nhận 290 nghìn trường hợp mắc cúm mùa, 8 ca tử vong.
Lạm dụng Tamiflu, ngoài việc tốn tiền còn không mang lại hiệu quả, khiến tình trạng kháng thuốc gia tăng, vậy bị cúm khi nào dùng Tamiflu?
Dù cúm mùa thường được xem là bệnh nhẹ, nhưng nếu xuất hiện hai dấu hiệu sau, người bệnh cần đến cơ sở y tế ngay lập tức...
Thời gian gần đây, gia tăng số lượng các bệnh nhân mắc cúm mùa. Bệnh thường sẽ tự khỏi, nhưng nhiều trường hợp dẫn đến biến chứng, bệnh nặng và có thể tử vong. Ngành y tế khuyến cáo, người dân nên chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Cúm là một căn bệnh rất phổ biến, có khả năng trở nên nghiêm trọng, thậm chí tử vong. Để có khả năng bảo vệ tốt nhất, mọi người từ 6 tháng tuổi trở lên nên tiêm vaccine cúm hàng năm.
Theo các chuyên gia, khu vực miền Bắc có nhiều ca mắc cúm biến chứng nặng do thời tiết miền lạnh kéo dài hơn mọi năm, người bệnh còn chủ quan và đến bệnh viện khi tình trạng đã nặng.
Thời tiết miền Bắc đang giá lạnh, chuyển nồm ẩm, thuận lợi cho các mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp phát triển, dẫn đến nguy cơ gia tăng số ca mắc cúm mùa (cúm A). Đáng chú ý, nhiều người mắc cúm A nhập viện trong tình trạng nặng và rất nặng, phải thở máy.
Không chỉ người lớn tuổi mà ngay cả những người trẻ cũng có thể gặp biến chứng nặng sau khi mắc cúm.
Lo ngại mắc cúm và biến chứng nặng, nhiều người dân đã đi tiêm vắc xin để phòng bệnh.
Một số bệnh đường hô hấp cũng có những triệu chứng giống như ung thư phổi, chẳng hạn như hen suyễn, viêm phổi, viêm phế quản, dị ứng,...
Những người đang mắc các bệnh nền khi mắc cúm dễ có nguy cơ phát sinh các biến chứng nặng và phức tạp như viêm phổi, suy hô hấp, suy đa tạng…và dễ dẫn đến các rủi ro sức khỏe khó lường.
Những ngày qua, nhiệt độ xuống thấp khiến số người già và trẻ nhỏ nhập viện gia tăng, chủ yếu liên quan đến các bệnh về đột quỵ, hô hấp và tiêu hóa.
Vì sao nhiều người đã tiêm vaccine phòng cúm nhưng vẫn mắc cúm A? Việc người dân đổ xô đi mua tamiflu về điều trị cúm A có nên hay không?