Gánh nặng ngày càng lớn của bệnh lý hô hấp tại Việt Nam

Các chuyên gia về hô hấp cho hay những bệnh như phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), lao, ung thư phổi... đang là thách thức lớn với hệ thống y tế Việt Nam.

Người trên 50 tuổi có tiền sử hút thuốc lá nên tầm soát ung thư phổi hàng năm

PGS.TS.BS Trần Văn Ngọc, Chủ tịch Hội Hô hấp TP.HCM cho rằng: 'Đối với các trường hợp nghi ngờ ung thư phổi, nội soi phế quản đóng vai trò quan trọng trong việc xác định tính chất tổn thương là lành tính hay ác tính, từ đó định hướng chẩn đoán và điều trị phù hợp'.

Bệnh lý hô hấp ngày càng phổ biến và tầm quan trọng của nội soi phế quản

Theo các chuyên gia y tế, nhiều kỹ thuật nội soi tiên tiến đã được triển khai tại Việt Nam trong cả chẩn đoán lẫn điều trị các bệnh lý hô hấp, đem lại lợi ích thiết thực cho người bệnh.

Vaccine phế cầu cộng hợp đa giá trên người lớn, hiệu quả cao phòng bệnh phế cầu khuẩn

Ước tính, mỗi năm phế cầu khuẩn gây ra khoảng 14,5 triệu ca bệnh nặng và dẫn đến khoảng 826.000 trường hợp tử vong trên toàn cầu. Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân mà còn kéo theo gánh nặng điều trị cho người bệnh, gia đình và hệ thống y tế.

Người bệnh mạn tính sắp được cấp thuốc tối đa 3 tháng/lần

Chính sách mới từ Bộ Y tế về kéo dài thời gian kê đơn thuốc cho bệnh nhân mạn tính được kỳ vọng giúp giảm tải bệnh viện, tiết kiệm thời gian và chi phí cho hàng triệu người bệnh.

Pfizer và Hội Y học dự phòng Việt Nam phối hợp tổ chức chuỗi hội nghị khoa học quốc tế 'vai trò của vắc-xin phế cầu cộng hợp đa giá trên người lớn - di sản và hành trình'

Vào ngày 3 và ngày 5/6, Pfizer Việt Nam phối hợp cùng Hội Y học Dự phòng Việt Nam tổ chức chuỗi hội nghị khoa học với chủ đề 'Vai trò của vắc-xin phế cầu cộng hợp đa giá trên người lớn – Di sản & Hành trình', lần lượt tại TP.HCM và Hà Nội.

Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về dự phòng bằng vắc-xin ngừa phế cầu mới

Pfizer Việt Nam phối hợp cùng Hội Y học Dự phòng Việt Nam tổ chức chuỗi hội nghị khoa học với chủ đề 'Vai trò của vắc-xin phế cầu cộng hợp đa giá trên người lớn – Di sản & Hành trình', tại TP. HCM và Hà Nội.

Cảnh báo các bệnh do phế cầu khuẩn ngày càng tăng, diễn biến khó lường

Phế cầu khuẩn là mối nguy hiểm khó lường vì có trên 100 type huyết thanh khác nhau và có từ 5 đến 90% người khỏe mạnh mang vi khuẩn này trong vòm họng. Phế cầu khuẩn cũng là tác nhân gây ra các bệnh nhiễm trùng xâm lấn nguy hiểm.

Tăng cường phòng ngừa bệnh do phế cầu khuẩn ở người lớn tuổi

Chuỗi hội nghị khoa học do Pfizer và Hội Y học Dự phòng Việt Nam tổ chức nhấn mạnh vai trò của vắc-xin phế cầu cộng hợp đa giá trong bảo vệ người trưởng thành.

Phế cầu khuẩn là mối nguy hiểm khó lường

Tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, Pfizer Việt Nam phối hợp Hội Y học Dự phòng Việt Nam tổ chức chuỗi hội nghị khoa học với chủ đề 'Vai trò của vaccine phế cầu cộng hợp đa giá trên người lớn - Di sản và hành trình'.

Bộ Y tế tháo gỡ quy định cách ly bắt buộc với ca cúm mùa

Việc điều chỉnh nguyên tắc phòng ngừa lây nhiễm bệnh cúm mùa đã bỏ quy định về cách ly y tế và thông báo cho cơ quan y tế dự phòng.

Bổ sung nhiều nội dung mới trong hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cúm mùa mới nhất

So với hướng dẫn năm 2011 về chẩn đoán và điều trị cúm mùa, hướng dẫn mới Bộ Y tế vừa ban hành bổ sung nhiều nội dung quan trọng về biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm, điều trị cũng như phòng bệnh, giúp nâng cao hiệu quả chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời cho người bệnh.

Bệnh viện Phổi Phú Thọ: Lồng ghép phát hiện chủ động bệnh nhân lao, hen, COPD tại cộng đồng

Bệnh viện Phổi tỉnh Phú Thọ là đơn vị chuyên khoa tuyến tỉnh về khám, chữa bệnh lao và các bệnh phổi mãn tính (Hen, Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD). Những năm qua, mô hình bệnh tật tại Bệnh viện đã có sự thay đổi, tỷ lệ bệnh nhân lao có xu hướng giảm trong khi các bệnh phổi mãn tính lại tăng.

Cách bảo vệ phổi cho người cao tuổi

Chủ động bảo vệ lá phổi là vô cùng cần thiết để người cao tuổi duy trì chất lượng sống và phòng tránh các biến chứng nguy hiểm.

7 cách giúp phổi hồi phục sau khi ngừng hút thuốc

Hút thuốc gây hại nghiêm trọng đến phổi, nhưng nếu bỏ thuốc đúng lúc và áp dụng lối sống lành mạnh, phổi có thể dần phục hồi và được thanh lọc tự nhiên.

Dấu hiệu 'lặng lẽ' của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

COPD nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống, thậm chí đe dọa tính mạng.

Hành động ngay hôm nay

Sử dụng thuốc lá là một trong những mối đe dọa sức khỏe cộng đồng. Khói thuốc không chỉ gây hại cho người hút mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của những người xung quanh, nhất là trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và người cao tuổi.

Vì sao người cao tuổi và người có bệnh nền nên tiêm vaccine cúm?

Do hệ miễn dịch suy yếu theo thời gian, người cao tuổi có nguy cơ mắc nhiều loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như cúm, phế cầu, uốn ván, bạch hầu.

Một biến chứng phổ biến của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Những thay đổi về hô hấp ở bệnh COPD tạo ra môi trường khiến viêm xoang dễ xảy ra. Trong khi đó, viêm xoang cũng làm triệu chứng COPD trầm trọng hơn.

6 bài tập giúp người bệnh COPD 'dễ thở'

Người bệnh COPD nên tập thể dục nhẹ nhàng để cải thiện chức năng hô hấp, giảm triệu chứng và kiểm soát hơi thở tốt hơn.

Phát hiện thuốc trị hen phế quản giả, hoạt chất cực thấp

Cục Quản lý Dược vừa phát hiện thuốc giả trị hen Theophylline 200 mg hàm lượng hoạt chất thấp hơn công bố, tiềm ẩn rủi ro cho người bệnh.

Thêm loại thuốc giả bị phát hiện

Thuốc Theophylin 200 mg do Pharmacy Laboratories Plus sản xuất chỉ đạt 6,3% hàm lượng so với nhãn ghi, không có thông tin về số giấy đăng ký lưu hành.

Phát hiện thuốc giả trị hen phế quản, hoạt chất cực thấp

Cục Quản lý Dược vừa phát hiện thuốc giả trị hen Theophylline 200 mg hàm lượng hoạt chất thấp hơn công bố, tiềm ẩn rủi ro cho người bệnh.

Phát hiện thuốc hen suyễn giả bán ở Hà Nội

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cảnh báo lô thuốc Theophylin 200mg tại hiệu thuốc Hà Đông không đạt tiêu chuẩn chất lượng.

Thức uống hỗ trợ phục hồi chức năng hô hấp

Bên cạnh tuân thủ phác đồ điều trị, dùng thức uống phù hợp hỗ trợ giảm triệu chứng và phục hồi chức năng hô hấp.

5 lầm tưởng phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Không chỉ người lớn tuổi, nhiều người trẻ hiện nay vẫn có nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao do lối sống kém lành mạnh.

Các tác nhân trong nhà tăng nguy cơ mắc COPD

Các sản phẩm và hóa chất tẩy rửa, bụi, nấm mốc là một số tác nhân có thể gây ô nhiễm không khí trong nhà, nguyên nhân dẫn đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Triệu chứng sớm cảnh báo phổi có vấn đề

Nhận biết các dấu hiệu ban đầu của bệnh phổi có thể giúp bạn được điều trị sớm trước khi bệnh trở nặng hoặc thậm chí đe dọa tính mạng.

Một lý do khiến nhiều người Việt mắc COPD

Ô nhiễm không khí là yếu tố nguy cơ quan trọng với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bởi các hạt ô nhiễm làm giảm đáng kể khả năng sống của tế bào và tăng stress oxy hóa.

CDC Mỹ khuyến cáo tiêm ngừa phế cầu từ 50 tuổi để phòng biến chứng

Phế cầu khuẩn đe dọa sức khỏe người trưởng thành, nhất là sau 50 tuổi. Tiêm vaccine được xem là giải pháp chủ động giúp giảm nguy cơ biến chứng và nhập viện.

COVID-19 quay trở lại: Ai cần điều trị tại bệnh viện nếu mắc virus?

Khi dịch COVID-19 tái bùng phát, người trên 65 tuổi, cùng các bệnh nhân mắc tiểu đường, béo phì và các bệnh lý nền khác cần chú trọng bảo vệ sức khỏe, vì đây là nhóm đối tượng dễ gặp biến chứng.

Công nghệ giúp bệnh nhân COPD sống thêm nhiều năm

Thở máy không xâm nhập giúp bệnh nhân COPD giai đoạn cuối cải thiện triệu chứng, giảm thời gian nằm viện, kéo dài tuổi thọ và giảm gánh nặng điều trị.

Người cao tuổi giữ sức khỏe như thế nào trước làn sóng Covid-19 mới?

Dịch Covid-19 đang âm thầm quay trở lại với số ca tăng nhẹ. Người cao tuổi - nhóm dễ tổn thương nhất, cần đặc biệt cảnh giác để bảo vệ sức khỏe và tính mạng.

Người đàn ông 64 tuổi phát hiện u phổi phức tạp từ một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

Sau khi uống thuốc điều trị viêm đường hô hấp nhưng tái phát với triệu chứng nặng hơn, bệnh nhân đến khám và phát hiện khối u phổi gần 2cm với cấu tạo phức tạp.

7 thức uống 'đại kỵ' cho lá phổi, càng uống càng ho nhiều

Những đồ uống hàng ngày tưởng chừng như vô hại nhưng lại ảnh hưởng lớn đến lá phổi của bạn.

Viêm phế quản có lây không?

Viêm phế quản cấp tính thường kéo dài 10-14 ngày, thậm chí đến 3 tuần. Trong khi đó, viêm phế quản mạn tính kéo dài ít nhất 3 tháng, tái đi tái lại nhiều lần.

Cấp cứu thành công người bệnh nguy kịch do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp

Trung tâm Y tế huyện Hạ Hòa vừa cấp cứu thành công người bệnh D.V.H, 65 tuổi, xã Đan Thượng, huyện Hạ Hòa trong tình trạng nguy kịch do bệnh phổi tắc nghẽn đợt cấp.

Dấu hiệu cảnh báo COPD trở nặng

Theo dõi cẩn trọng các triệu chứng khi mắc COPD có thể giúp phòng ngừa biến chứng, ngăn bệnh tiến triển nặng hơn.

Viêm phổi nặng do vi khuẩn kháng thuốc, chớ chủ quan

Các trường hợp viêm phổi nặng do vi khuẩn kháng thuốc thường kéo dài, cần đến các loại kháng sinh mạnh và đắt tiền, đôi khi phải dùng nhiều loại thuốc kết hợp.

Số ca mắc bệnh hô hấp tăng mạnh, bệnh viện quá tải

Ô nhiễm không khí khiến số người mắc bệnh hô hấp nhập viện tăng mạnh, gây quá tải cho các bệnh viện, làm giảm chất lượng khám chữa bệnh và tạo áp lực lớn lên hệ thống y tế.

COVID-19 trở lại, ai dễ bị 'tấn công' nhất?

Số ca COVID-19 tăng nhẹ nhiều tuần, Bộ Y tế khuyến nghị người dân đeo khẩu trang tại nơi đông người, cơ sở y tế và phương tiện công cộng.

Khám sức khỏe định kỳ toàn dân, bước ngoặt phòng ngừa bệnh tật

HNN - Tổng Bí thư Tô Lâm nhắc lại mục tiêu phấn đấu để mỗi người dân được kiểm tra sức khỏe ít nhất 1 lần/năm và nâng dần mức tuổi thọ trung bình của người dân.

Bệnh nhân COPD suy hô hấp nặng được cứu sống ngoạn mục

Tối 13/5, tin từ TTYT huyện Tam Nông, Phú Thọ, bác sĩ Khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực và Chống độc của trung tâm đã cấp cứu kịp thời ông H.V.T. (73 tuổi) suy hô hấp nặng mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đợt cấp, tăng huyết áp và suy kiệt nặng.

'Sát thủ vô hình' làm gia tăng bệnh hô hấp, tim mạch ở Hà Nội, TPHCM

Ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM đang ở mức đáng báo động, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là trẻ em, người già, phụ nữ mang thai và người mắc bệnh mãn tính.

Thuốc lá - thủ phạm hàng đầu gây ra các bệnh không lây nhiễm

Thuốc lá không chỉ gây ung thư phổi mà còn âm thầm làm tăng nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, đột quỵ, tiểu đường, phổi tắc nghẽn mãn tính... WHO cảnh báo, đây là yếu tố nguy cơ có thể phòng tránh, nhưng lại đang bị xem nhẹ tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.