Hôm qua (1/8) tròn 300 ngày xảy ra xung đột tại dải Gaza giữa quân đội Israel và lực lượng Hamas. 300 ngày đã qua. Tuy nhiên, cuộc xung đột chưa có dấu hiệu hạ nhiệt mà thậm chí còn có nguy cơ lan rộng, mang theo nỗi thống khổ cho nhiều bên, đặc biệt là những người dân Palestine sinh sống ở dải Gaza.
Ngày 31/7, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã thông báo về sự xuất hiện của bệnh bại liệt tại Dải Gaza, đồng thời cảnh báo hàng nghìn trẻ em tại khu vực bị xung đột tàn phá này đang đối mặt với nguy cơ cao nhiễm bệnh nếu không có biện pháp phòng ngừa kịp thời.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, có nguy cơ cao virus bại liệt đang lây lan khắp Dải Gaza và vượt ra ngoài biên giới do tình hình vệ sinh và sức khỏe tồi tệ ở vùng đất bị chiến tranh tàn phá của người Palestine.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá nguy cơ virus gây bệnh bại liệt lây lan khắp Dải Gaza, thậm chí ra ngoài vùng lãnh thổ này hiện đang ở mức cao do tình hình vệ sinh và y tế kém ở các khu vực bị xung đột tàn phá.
Ngày 23/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá nguy cơ virus gây bệnh bại liệt lây lan khắp Dải Gaza, thậm chí ra ngoài vùng lãnh thổ này, hiện ở mức cao do tình hình vệ sinh và y tế kém ở các khu vực bị xung đột tàn phá.
Cơ quan y tế tại Dải Gaza thông báo đã phát hiện virus gây bệnh bại liệt trong các mẫu nước thải thu thập tại khu vực. Đây là tình trạng đáng báo động trong bối cảnh Dải Gaza đang ngập trong hàng trăm ngàn tấn chất thải sinh hoạt và các đống đổ nát từ cuộc xung đột kéo dài giữa Israel - Hamas.
Ngày 18/7, cơ quan y tế tại Gaza cảnh báo, virus bại liệt đã được tìm thấy trong các mẫu nước thải từ Gaza, đe dọa sức khỏe của hàng nghìn người sống trong các trại tị nạn đông đúc.
Tháng trước, Pakistan đã ghi nhận ca nhiễm bại liệt thứ 5 tại nước này. Theo các chuyên gia, sự dịch chuyển dân số lớn và sự do dự đáng kể về vaccine đang cản trở tiến trình chống lại loại bệnh do virus chết người này ở Pakistan.
Ngày 20-6, Diễn đàn toàn cầu về chủ quyền vaccine và đổi mới khai mạc ở Paris (Pháp), với mục tiêu huy động được khoảng 11,9 tỷ USD từ các chính phủ và tổ chức để tài trợ cho các chương trình tiêm chủng ở những quốc gia nghèo trong vòng 5 năm.
Bộ Y tế đã ban hành danh mục 11 bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vaccine; 10 bệnh phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch hoặc đến vùng có dịch.
Trước khi qua đời vào tháng 3/2024 ở tuổi 78, Paul Alexander đã nhận bằng luật, viết hồi ký và trở thành người nổi tiếng trên mạng xã hội. Tất cả nỗ lực này đều được thực hiện trong thời gian ông sử dụng 'lá phổi sắt' để thở.
Ngay khi được phân bổ lượng vắc xin đảm bảo nhu cầu, ngành y tế đang nỗ lực tuyên truyền giúp người dân tiêm chủng đúng lịch; quyết tâm hoàn thành mục tiêu quốc gia về tiêm chủng đã đề ra.
Vaccine không chỉ là lá chắn đặc hiệu chống lại tác nhân gây bệnh ở mỗi cá nhân, mà còn ngăn virus/vi khuẩn lây lan trong cộng đồng.
Mới đây, bà Melinda French Gates tuyên bố sẽ từ chức đồng chủ tịch của Quỹ Bill & Melinda Gates - một trong những tổ chức từ thiện có ảnh hưởng nhất trên thế giới - mà bà thành lập cùng với chồng cũ Bill Gates hơn 20 năm trước. Thông báo của bà Melinda được đưa ra 3 năm sau khi bà ly hôn với tỷ phú đồng sáng lập Tập đoàn Microsoft.
Theo thỏa thuận với tỷ phú Bill Gates, bà Melinda French Gates sẽ nhận 12,5 tỷ USD để tiếp tục thực hiện các công việc từ thiện hỗ trợ phụ nữ và các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Vaccine là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của nhân loại. Trong vòng 50 năm qua, vaccine đã cứu sống gần 154 triệu người trên toàn cầu. Hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới (từ ngày 24-30/4), Bộ Y tế kêu gọi các bộ, ngành, địa phương và người dân 'chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh'.
Ngày 24/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cùng hai đối tác là Quỹ Bill và Melinda Gates và Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) đã triển khai một chiến dịch hợp tác mới nhằm thúc đẩy các chương trình tiêm chủng toàn cầu, đánh dấu sự khởi đầu của Tuần lễ Tiêm chủng thế giới.
Tuần lễ Tiêm chủng thế giới do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát động diễn ra từ ngày 24 đến 30-4 một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của vaccine. Qua đó, kêu gọi các cá nhân, cộng đồng và chính phủ đoàn kết để thúc đẩy việc sử dụng vaccine rộng rãi, bảo vệ mọi người ở mọi lứa tuổi chống lại bệnh tật.
Hơn 13 triệu cái chết đã được ngăn chặn, tỷ lệ tử vong ở trẻ em trên thế giới đã giảm một nửa kể từ khi Liên minh vaccine và tiêm chủng toàn cầu GAVI ra đời năm 2000 để khuyến khích tăng khả năng tiếp cận với dịch vụ tiêm chủng ở các nước nghèo nhất.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Tĩnh khuyến cáo, phụ huynh cần tuân thủ lịch tiêm chủng cho trẻ để phòng, tránh các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Chàng trai Ngô Văn Hiếu đang truyền cảm hứng cho cộng đồng mạng Việt Nam bởi nghị lực phi thường và hành trình vượt qua nghịch cảnh đầy ý chí và cảm động. Vừa sinh ra đã mang căn bệnh bại liệt, Hiếu đối mặt với vô vàn khó khăn và thử thách trong cuộc sống. Thế nhưng, thay vì gục ngã, Hiếu đã biến những khó khăn ấy thành động lực để vươn lên và gặt hái thành công, truyền cảm hứng cho cộng đồng.
Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B và bệnh do vi khuẩn Hib là 6 bệnh nguy hiểm hàng đầu với trẻ nhỏ. Tiêm vắc xin đầy đủ và đúng lịch trong những năm tháng đầu đời của trẻ là biện pháp phòng bệnh hiệu quả.
Ngáy là một vấn đề về giấc ngủ phổ biến, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, cuộc sống của người mắc và người cùng phòng. Để điều trị ngủ ngáy hiệu quả cần áp dụng các phương pháp toàn diện bổ sung cho nhau.
Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc hỏi, thời gian qua có nhiều vụ bệnh nhân hành hung y bác sỹ. Vậy theo quy định, bác sĩ được từ chối khám, chữa bệnh trong trường hợp nào?
Đứng trước tòa, bà Trương Mỹ Lan nói rất đau đớn khi gia đình tan nát, chồng và cháu gái cũng phải đi tù. Còn ông Chu Lập Cơ thấy xót xa khi để vợ mình đơn độc trên thương trường.
Sở Y tế Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 1250/KH-SYT về triển khai công tác tiêm chủng mở rộng của TP năm 2024.
Những câu chuyện cảm động về tình thương yêu, lòng nhân ái của những 'bố nuôi quân hàm xanh' dành cho các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là minh chứng chân thực và sinh động nhất về tình quân dân gắn bó keo sơn trên vùng biên cương còn nhiều gian khó.
Trong năm 2024, ngành Y tế Thủ đô đặt mục tiêu, tiêm chủng đầy đủ 8 loại vắc xin cho trẻ dưới 1 tuổi.
Nói lời sau cùng, Trương Mỹ Lan cho rằng, hàng đêm luôn day dứt vì sao gia đình lâm vào hoàn cảnh bi đát như thế này.
Được phép nói lời sau cùng, bị cáo Trương Mỹ Lan liên tục bật khóc khi nói về gia đình và người thân. Bị cáo mong HĐXX ghi nhận sự tự nguyện đem hết tài sản khắc phục hậu quả vụ án.
Người dân ở thôn Trúc Ly, xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ai cũng động lòng thương cảm trước hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của gia đình cựu thanh niên xung phong (TNXP) Nguyễn Thị Lén, sinh năm 1950, ở cùng địa chỉ trên.