Bất bình đẳng về sức khỏe, sự gián đoạn của Covid, mức độ thông tin sai lệch và sự do dự gia tăng của người dân đã khiến tỷ lệ tiêm chủng vắcxin cho trẻ em giảm mạnh trên toàn cầu.
Bộ Y tế đang lấy ý kiến cộng đồng về dự thảo ban hành danh mục các bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế bắt buộc.
10 bệnh truyền nhiễm được đề xuất phải sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với người có nguy cơ mắc bệnh tại vùng có dịch
Có 13 bệnh truyền nhiễm, đối tượng được Bộ Y tế đề xuất tại danh mục bắt buộc phải sử dụng vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
Tại dự thảo Thông tư ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc, Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phòng bệnh do phế cầu và vaccine phòng bệnh ung thư cổ tử cung vào Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Bộ Y tế đề xuất đưa thêm 2 vaccine vào Chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo đó, 2 loại vaccine được đề xuất là vaccine phòng bệnh do phế cầu và vaccine phòng bệnh ung thư cổ tử cung.
Bộ Y tế vừa đề xuất đưa vắc-xin phòng bệnh do phế cầu và vắc-xin ngừa ung thư cổ tử cung vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng, nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phòng bệnh do phế cầu và vaccine phòng bệnh ung thư cổ tử cung vào Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Để tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh bạch hầu, uốn ván trong cộng đồng, chủ động phòng ngừa dịch bệnh, thời gian qua, ngành Y tế tỉnh duy trì triển khai tiêm vắc xin uốn ván - bạch hầu giảm liều (Td) cho trẻ 7 tuổi. Việc tiêm vắc xin tại trường học hoặc tại cơ sở y tế hay tiêm chủng lưu động ở các địa bàn đi lại khó khăn, vùng sâu, vùng xa, đảm bảo sử dụng vắc xin tiêm chủng an toàn, hiệu quả, đúng mục đích.
Đầu năm 1925, giữa thời điểm lạnh giá nhất, thị trấn biệt lập Nome trong vùng hoang dã Alaska (Mỹ) bùng phát dịch bạch hầu.
Ngày 5-3, UBND tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch số 500/KH-UBND về Phòng-chống bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2025.
Năm 2024, tình hình dịch bệnh trong cả nước có nhiều diễn biến phức tạp, một số dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi, tái nổi bùng phát, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người dân. Nhận định sớm tình hình dịch, ngay từ đầu năm, ngành y tế tỉnh Cao Bằng đã chỉ đạo các đơn vị y tế trong toàn tỉnh chủ động triển khai nhiều giải pháp, kiểm soát các dịch bệnh truyền nhiễm không để dịch lớn xảy ra trên địa bàn.
Một thế kỷ trước, thế giới đổ dồn chú ý đến đợt bùng phát dịch bạch hầu nguy hiểm ở Nome, bang Alaska (Mỹ). Tuy nhiên, những đàn chó kéo xe trượt tuyết anh hùng đã giúp vận chuyển thuốc băng qua Alaska băng giá để ngăn chặn dịch bệnh lan rộng.
Trẻ 7 tháng tuổi ở huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước tử vong do bệnh ho gà sau 1 tháng điều trị.
Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định số thứ tự 12 - bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vắc xin và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vắc-xin.
Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Bộ Y tế đề xuất bổ sung bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng...
Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phế cầu vào Chương trình tiêm chủng mở rộng từ năm 2025.
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 10/2024/TT-BYT ngày 13/6/2024 của Bộ Y tế Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc.
Trong 9 ngày nghỉ Tết, cả nước chưa ghi nhận ổ dịch, chùm ca bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây lan trong cộng đồng.
Trường học là nơi tập trung đông người nên rất dễ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: cúm, tiêu chảy, sốt xuất huyết, tay chân miệng... Những năm qua, các ngành liên quan đã chủ động phối hợp với các trường học trên địa bàn triển khai thực hiện tốt công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm, đảm bảo sức khỏe cho học sinh và các hoạt động giáo dục.
Trong tháng 12 này, tất cả 9 huyện, thành phố của tỉnh đều đã và đang triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin giảm liều (Td) nhắc lại cho trẻ 7 tuổi, nhằm giúp trẻ củng cố khả năng miễn dịch, bảo vệ trẻ khỏi các bệnh bạch hầu, uốn ván, đồng thời giúp gia tăng miễn dịch cộng đồng. Toàn tỉnh phấn đấu đến hết ngày 31-12, trên 90% trẻ trong độ tuổi, đủ điều kiện về sức khỏe sẽ được tiêm mũi vắc-xin này.
Lời Tòa soạn: Hiện nay, trào lưu 'Anti vắc xin' đang lan truyền trên mạng xã hội khiến nhiều người dân hoang mang, thậm chí có người từ chối việc tiêm vắc xin cho trẻ.
Nhằm tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh uốn ván, bạch hầu trong cộng đồng, chủ động ngăn chặn sự quay trở lại của bệnh bạch hầu, từ tháng 11/2024, các cơ sở y tế trên địa bàn đã triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin uốn ván - bạch hầu (vắc xin Td) cho trẻ em 7 tuổi trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng trên địa bàn toàn tỉnh, phấn đấu đạt chỉ tiêu trên 90% trẻ trong độ tuổi được tiêm chủng.
Ngày 12/12, Sở Y tế ban hành Công văn số 5843/BC-SYT báo cáo về kết thúc ổ dịch bạch hầu tại xóm Khau Noong, xã Thạch Lâm (Bảo Lâm).
Trong 3 ngày, (từ 10 đến 12/12/2024), Trung tâm Y tế TP Đà Lạt triển khai tiêm vắc xin Uốn ván – Bạch hầu (Td) trong Chương trình tiêm chủng mở rộng năm 2024 trên địa bàn TP Đà Lạt.
Ngày 10-12, nhiều địa phương trong tỉnh bắt đầu triển khai tiêm vaccine uốn ván – bạch hầu trong chương trình Tiêm chủng mở rộng cho trẻ em 7 tuổi trong toàn tỉnh.
Sở Y tế Gia Lai vừa có kế hoạch triển khai tiêm vắc xin Uốn ván-Bạch hầu (Td) trong Chương trình tiêm chủng mở rộng trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2024.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lâm Đồng đã thực hiện các hoạt động đáp ứng với dịch bệnh và bệnh truyền nhiễm nghiêm túc, đầy đủ chế độ báo cáo bệnh truyền nhiễm theo quy định của Bộ Y tế. Hướng dẫn các cơ sở y tế trong tỉnh về truyền thông phòng bệnh; thường xuyên, liên tục theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, rà soát và chuẩn bị hậu cần như thuốc, vắc xin, sinh phẩm, vật tư, hóa chất, trang thiết bị, nhân lực để sẵn sàng phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm.
UBND tỉnh ban hành Công văn số 3310/UBND-VX ngày 29/11/2024 về việc triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh bạch hầu trên địa bàn tỉnh.
Để tăng diện bao phủ vaccine phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, Bộ Y tế đã đưa lịch tiêm vaccine cho trẻ em lúc 7 tuổi vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
Sau khi được phân bổ vắc-xin phòng uốn ván, bạch hầu, các địa phương đang tập trung quyết liệt để tiêm chủng. Hà Tĩnh phấn đấu có trên 90% trẻ em trong độ tuổi được tiêm chủng.
Thông tin từ CDC Cao Bằng cho biết, 16 mẫu bệnh phẩm của những người tiếp xúc gần với bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu tại huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) đều cho kết quả âm tính với vi khuẩn gây bệnh
Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, tính đến ngày 25/11/2024, Việt Nam ghi nhận 9 trường hợp mắc bệnh bạch hầu trong đó 2 trường hợp tử vong. Năm 2023, có 57 trường hợp mắc và 7 trường hợp tử vong. Mới đây, ngày 23/11 ghi nhận 1 trẻ tử vong do bạch hầu tại Cao Bằng, Bộ Y tế yêu cầu xử lý triệt để.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng thông tin, 16 mẫu bệnh phẩm của những người tiếp xúc gần với ca bệnh tử vong do bạch hầu (ở xóm Khau Noong, xã Thạch Lâm, huyện Bảo Lâm) đã cho kết quả xét nghiệm khẳng định âm tính với vi khuẩn gây bệnh bạch hầu.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, toàn bộ 16 mẫu bệnh phẩm của những người tiếp xúc gần với ca bệnh bạch hầu qua xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho kết quả khẳng định âm tính vi khuẩn gây bệnh bạch hầu.
Sau khi có thông tin chính thức về trường hợp bệnh nhi 11 tuổi (trú tại xóm Khau Noong, xã Thạch Lâm, huyện Bảo Lâm, Cao Bằng) tử vong do bệnh bạch hầu, Sở Y tế Cao Bằng đã khẩn trương điều tra bệnh sử của bệnh nhân, đồng thời chỉ đạo thực hiện các biện pháp khoanh vùng, phòng bệnh.