Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Nga coi kế hoạch sáp nhập Greenland của Hoa Kỳ là 'nghiêm túc' và lo ngại phương Tây có thể sử dụng Bắc Cực làm bàn đạp cho các cuộc xung đột trong tương lai.
Tổng thống Putin lần đầu lên tiếng về việc chính quyền Tổng thống Trump muốn sáp nhập đảo Greenland vào lãnh thổ Mỹ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin coi kế hoạch muốn tiếp quản Greenland của Mỹ là nghiêm túc và lo ngại phương Tây có thể sử dụng Bắc Cực làm bàn đạp cho các cuộc xung đột trong tương lai.
Ngày 27/3, phát biểu tại cuộc họp về sự phát triển của khu vực Bắc Cực, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Nga phải thực hiện những nhiệm vụ quy mô lớn ở Bắc Cực và sẽ cần phải tăng cường cơ sở hạ tầng giao thông và hậu cần, bảo vệ hệ sinh thái mong manh và đảm bảo điều kiện sống thoải mái ở đây.
Các cuộc cạnh tranh địa chính trị đang gia tăng ở Bắc Cực, nhưng Nga sẵn sàng hợp tác với các đối tác nước ngoài, bao gồm cả phương Tây, trong các dự án kinh tế sẽ có lợi cho tất cả các bên, Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh.
Tham vọng kiểm soát Greenland của Mỹ vấp phải những trở ngại lớn, giấc mơ sở hữu 'kho báu Bắc Cực', 'viên ngọc chiến lược' của Mỹ trở nên xa vời hơn sau những nỗ lực dồn dập của Washington cũng như các tuyên bố mạnh mẽ của ông Donald Trump.
Nhà Trắng bất ngờ thay đổi kế hoạch thăm Greenland nhưng Tổng thống Donald Trump vẫn muốn làm mọi cách để Mỹ có được hòn đảo ở Bắc cực này.
Theo tờ Politico ngày 27/3, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đánh giá cao sự kiên định của người dân Greenland trước sự quan tâm gia tăng từ phía Mỹ đối với hòn đảo này.
Sự thay đổi màu da một cách nhanh chóng chính là một trong những điểm độc đáo nhất của thế giới động vật. Những khả năng thay đổi màu sắc đã giúp chúng lẫn vào môi trường và tránh kẻ thù.
Các chuyến tàu vận chuyển dầu Nga từ Bắc Cực tới Đông Địa Trung Hải có thể cho thấy khả năng rằng Moscow đang nỗ lực duy trì ảnh hưởng của mình tại Syria.
Ngày 25/3, theo TASS, các phi công thuộc Hạm đội Phương Bắc của Nga đã hoàn thành bài huấn luyện tiếp nhiên liệu trên không, giữa điều kiện khắc nghiệt của vùng Bắc Cực.
Theo dữ liệu công bố trong tháng này, diện tích sông băng ở Trung Quốc giảm 26% kể từ năm 1960, do Trái đất nóng lên nhanh chóng; quá trình sông băng tan chảy diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Tân Thủ tướng Canada Mark Carney tuyên bố sẽ tổ chức bầu cử sớm vào ngày 28/4, để đối phó mối đe dọa từ các biện pháp áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với nền kinh tế Canada. Dù cuộc bầu cử tiếp theo được lên kế hoạch vào ngày 20/10, nhưng ông Carney hy vọng tận dụng sự phục hồi đáng kể của đảng Tự do trong các cuộc thăm dò từ tháng 1.
Bối cảnh an ninh, chính trị thay đổi nhanh chóng, cùng với đó là sự quan tâm ngày càng lớn hơn của Trung Quốc cũng như việc coi như 'sân nhà' của Nga đối với vùng Bắc Cực, đã khiến chính quyền Canada đầu tư quyết liệt hơn cho sự hiện diện quân sự của mình ở vùng đất quanh năm băng giá này.
Canada đã thảo luận công khai về việc phát triển vũ khí hạt nhân, đây là điều ít người nghĩ tới trước khi ông Trump trở thành Tổng thống Mỹ.
Năm 1962, bác sĩ người Mỹ Robert Weiss được cử đến một trạm nghiên cứu Bắc Cực trong Chiến tranh Lạnh. Đó là một trạm nghiên cứu được đào sâu khoảng 8m bên dưới bề mặt băng ở Greenland. Nhiều thập kỷ sau, khi thông tin được giải mật vào giữa những năm 1990, ông mới biết được mục đích bí mật của nó.
Đế chế Norse đã buộc phải từ bỏ các khu định cư bị ngập lụt ở Greenland khi mực nước biển ở đó dâng cao khoảng 600 năm trước. Giờ các căn cứ Mỹ đang phải đối diện với nguy cơ tương tự.
Ngày 21/3, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) cho biết 19 vùng sông băng lớn trên thế giới đều đã bị mất đi khối lượng nghiêm trọng trong năm 2024, đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp xảy ra tình trạng này.
Hôm thứ Năm 20/1, Bộ trưởng Nội vụ Hoa Kỳ Doug Burgum đã công bố các bước mở rộng diện tích cho thuê dầu khí, và dỡ bỏ các hạn chế trong việc xây dựng đường ống LNG và những hạn chế trong khai thác mỏ ở Alaska.
Hình ảnh vệ tinh mới tiết lộ Nga đã tập trung 5 tàu ngầm hạt nhân hiện đại tại căn cứ bí mật Zapadnaya Litsa, chỉ cách NATO 60 km. Động thái này gửi đi thông điệp gì với phương Tây?
Đằng sau việc Na Uy cam kết viện trợ gần 8 tỷ USD cho Ukraine là một chiến lược phòng thủ đầy toan tính: Giữ Nga bận rộn ở phía Nam để bảo vệ an ninh sườn Bắc NATO và vùng Bắc Cực quan trọng.
Từng là một trong những vùng biệt lập nhất trên thế giới, giờ đây Greenland đã trở thành điểm nóng địa chính trị, thu hút sự quan tâm lớn từ các cường quốc toàn cầu.
Thủ tướng Canada Mark Carney cho biết, Canada và Australia đang lên kế hoạch cùng phát triển một hệ thống radar quân sự mới ở Bắc Cực trong bối cảnh sự quan tâm toàn cầu tăng vọt trong khu vực.
Novatek, công ty đứng sau siêu dự án LNG 2 ở Bắc Cực, đang thu hút người mua từ Mỹ, châu Âu và thậm chí là Ấn Độ, trước khi ông Trump có thể cắt giảm hoặc dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với dự án năng lượng này như một phần của 'sự hòa hoãn mới ' giữa Nga và Hoa Kỳ.
Hôm 19/3, CNN đưa tin, Canada và Úc đang có kế hoạch cùng nhau phát triển một hệ thống radar quân sự mới ở khu vực Bắc Cực trong bối cảnh sự quan tâm toàn cầu đối với khu vực này đang gia tăng.
Theo CNN, Thủ tướng Canada Mark Carney ngày 18.3 thông báo quốc gia của ông và Úc có kế hoạch cùng nhau phát triển hệ thống radar quân sự mới đặt ở Bắc cực.
Ngày 18/3, kênh BNN Bloomberg đưa tin Thủ tướng Canada Mark Carney tuyên bố nước này sẽ tăng cường hiện diện của Lực lượng vũ trang tại Bắc Cực.
Quân đội Mỹ đang tiến hành thử nghiệm xe hỗ trợ hỏa lực M10 Booker trong thời tiết cực lạnh và tiến hành các sửa đổi cần thiết để triển khai phương tiện này tại Bắc Cực.
Thế giới tự nhiên chứa đựng vô số loài sinh vật đa dạng, mỗi loài lại sở hữu những đặc điểm riêng biệt để sinh tồn. Một số có lợi thế về thể hình hoặc vũ khí tự vệ, trong khi nhiều loài lại lựa chọn phương thức thay đổi màu sắc để hòa nhập với môi trường.
Hình ảnh vệ tinh mới đây đã tiết lộ sự hiện diện đáng kể của hải quân Nga, tại Zapadnaya Litsa - căn cứ cực tây của Hạm đội Phương Bắc nằm trên bán đảo Kola, chỉ cách biên giới Na Uy khoảng 60 km.
Cơn sốt vàng Klondike từng khiến hàng ngàn người bất chấp thời tiết khắc nghiệt, băng rừng, vượt núi để đặt chân đến con sông này. Một số ít may mắn đổi đời trở thành triệu phú, trong khi nhiều người khác trắng tay trở về quê hương.
Thủ tướng Canada Mark Carney và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nhấn mạnh tầm quan trọng của liên minh giữa Canada và châu Âu trước cơn bão thuế quan của ông Trump.
Giá dầu thế giới trở lại sắc xanh; Giá khí tự nhiên quay đầu tăng; trong khi Nga đang sử dụng tiền điện tử ngày càng nhiều để giao dịch dầu...
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường lượng Quốc tế.
Sự thay đổi đột ngột trong chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump đang tạo ra những cơn địa chấn không chỉ với các đồng minh mà còn với chính hệ thống an ninh toàn cầu. Việc Mỹ cân nhắc loại Canada khỏi Five Eyes, liên minh chia sẻ thông tin tình báo giữa Mỹ, Canada, Anh, Australia, New Zealand, dù là ý tưởng được thảo luận hay đang dần thành hình, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Trong cuộc gặp với Tổng thư ký NATO Mark Rutte ngày 13/3, Tổng thống Donald Trump nói rằng, việc Mỹ kiểm soát Greenland là cần thiết để tăng cường an ninh quốc tế.
Tổng thống Donald Trump nói việc Mỹ sáp nhập đảo Greenland là cần thiết để tăng cường an ninh quốc gia, quốc tế và NATO có thể 'tham gia' việc này.
Trong một cuộc thảo luận tại Nhà Trắng vào ngày 13/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gây bất ngờ khi tuyên bố rằng Mỹ sẽ sáp nhập Greenland, một vùng lãnh thổ tự trị của Đan Mạch. Tuy nhiên, phát biểu này không chỉ vấp phải sự phản đối từ các quan chức Đan Mạch mà còn đẩy Greenland vào một cuộc tranh cãi chính trị lớn, khi lãnh đạo đảo này khẳng định sự phản đối mạnh mẽ đối với ý định của Washington.
Mỹ chuẩn bị khôi phục việc chuyển giao cho Ukraine các loại bom tầm xa, được gọi là Bom Đường kính Nhỏ Phóng từ Mặt đất (GLSDB), sau khi chúng được nâng cấp để chống nhiễu sóng của Nga tốt hơn.
Mỹ có 'khá nhiều binh lính' ở hòn đảo Bắc Cực này, và 'có thể bạn sẽ thấy nhiều hơn nữa', Tổng thống Mỹ cảnh báo.
Theo Vụ trưởng Vụ các vấn đề châu Âu thuộc Bộ Ngoại giao Nga Vladislav Maslennikov, trong những năm gần đây, ưu tiên sử dụng vũ lực để đạt được các mục tiêu của NATO ở Bắc Cực đã trở nên rõ ràng.
Các nhà khoa học đang vô cùng lo ngại khi Bắc Cực đang gặp rắc rối. Hậu quả từ nơi này sẽ được cảm nhận trên toàn thế giới.
Nga tin rằng Bắc Cực phải là một lãnh thổ hòa bình, nơi mà rất nhiều quốc gia cùng nhau thực hiện các dự án kinh tế và nghiên cứu, cũng như 'vận dụng tiềm năng vận chuyển của các vùng biển phía Bắc.'
Bắc Cực từ lâu đã khiến con người kinh ngạc, nhưng hiện nay khu vực băng giá ở cực Bắc Trái Đất này đang phát đi những tín hiệu đáng lo ngại.