Ông KSor Ní (tên thường gọi là Ama H'Nhan) là những trí thức đầu tiên của dân tộc Gia Rai đi làm cách mạng. Ông nguyên là Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của tỉnh Gia Lai sau ngày đất nước giải phóng. Ông là thân sinh của ông Ksor Phước, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Báo Thế giới & Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Hà Huy Thông về câu chuyện liên quan đến người bạn Mỹ đặc biệt của Bác, người từng có mặt tại quảng trường Ba Đình nghe Bác đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa cách đây 80 năm.
Nhân kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), Viện Phim Việt Nam chiếu miễn phí ba phim điện ảnh đặc biệt về Bác.
3 tác phẩm được chiếu đều là những phim nổi bật, góp phần mang hình ảnh Bác Hồ đến với khán giả tại Thái Lan, Singapore và các nước ở châu Âu, châu Mỹ gồm Pháp, Canada.
Kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Hội nhà văn – Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam cho ra mắt sách 'Đầu nguồn' - cuốn hồi ký về Chủ tịch Hồ Chí Minh do Duy Nguyễn tuyển chọn.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng và sáng tạo nghệ thuật của mình, NSND Phạm Văn Khoa luôn khắc ghi điều Bác Hồ căn dặn: làm văn nghệ phải luôn tìm tòi cái mới, làm cái gì được người ta khen, lần sau làm lại như cái trước thì không tốt!
Nhận diện các thách thức về áp lực phát triển kinh tế - xã hội như tình trạng xây dựng mật độ cao, quá tải hạ tầng, các không gian và hình thái di sản chịu xâm lấn… TP Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp quyết liệt nhằm tăng cường công tác quản lý kiến trúc, đặc biệt trong đó có Luật Thủ đô 2024.
Quốc hội cho phép thực hiện một số cơ chế, giải pháp cấp bách để triển khai cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, xây mới trụ sở làm việc cơ quan Chủ tịch nước.
Quốc hội giao Chính phủ chỉ đạo tổ chức triển khai, thực hiện dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, xây mới trụ sở làm việc cơ quan Chủ tịch nước tại số 2 Lê Thạch, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.
Quốc hội cho phép thực hiện một số cơ chế, giải pháp cấp bách cần thiết để triển khai dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, xây mới trụ sở làm việc cơ quan Chủ tịch nước tại số 2 Lê Thạch, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
CLY - 79 năm Ngày truyền thống Lực lượng Cảnh sát Giao thông (21/2/1946 – 21/2/2025): Cán bộ, chiến sĩ lực lượng CSGT thêm tự hào về trang sử vẻ vang trong sự nghiệp cống hiến và phục vụ Nhân dân.
Báo Cứu quốc số 66, ra ngày 13/10/1945 đã đăng thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi giới Công Thương Việt Nam.
Ngày 17-1, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức khai mạc Triển lãm chuyên đề '95 mùa Xuân có Đảng', nhân dịp kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 – 3-2-2025) và chào đón mùa Xuân Ất Tỵ 2025.
Hà Nội với vị thế Thủ đô đất nước, mang trong mình rất nhiều di sản, trong đó những công trình kiến trúc là khối di sản làm nên diện mạo hấp dẫn của đô thị. Tuy nhiên, việc khai thác di sản kiến trúc, biến thành nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhưng vẫn hài hòa trong công tác bảo tồn là vấn đề đang được đặt ra…
Năm 2024, dấu ấn công nghiệp văn hóa Hà Nội góp phần tạo sức bật cho công nghiệp văn hóa cả nước, mang đến đời sống văn hóa, tinh thần phong phú cho người dân, tăng sức hút cho du lịch. Hà Nội đã có nhiều đóng góp để 'công nghiệp văn hóa đột phá với các chương trình có tầm vóc, sức thu hút và hiệu ứng xã hội lớn' lọt vào tốp 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu của cả nước trong năm 2024.
Từ thành công sau 4 mùa tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội được thành lập nhằm thực hiện những cam kết, sáng kiến của TP Hà Nội khi gia nhập Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO.
Tối ngày 10/12, tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra lễ tổng kết Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 và ra mắt Trung tâm Điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội.
Tối 10/12, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024 và ra mắt Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội.
Tối 10-12, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Tổng kết Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 và ra mắt Trung tâm Điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội.
Lần đầu tiên công chúng được vào tham quan hai công trình lịch sử nổi bật của Hà Nội là Bắc Bộ Phủ và tòa nhà Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Ngày 6/12, tại Hà Nội, báo Văn hóa tổ chức họp báo 'Bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2024', với sự tham dự của khoảng 70 nhà báo, phóng viên.
Du lịch sáng tạo đang là xu hướng phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu. Việt Nam, với nền văn hóa đặc trưng, di sản đa dạng, làng nghề truyền thống phong phú cùng cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, hoàn toàn có thể tận dụng lợi thế để phát triển loại hình này.
Với vị thế trung tâm đất nước hơn một thiên niên kỷ, Hà Nội là một tập hợp các dấu tích vật chất muôn vẻ, trong đó những công trình kiến trúc tạo ra một khối di sản làm nên diện mạo hấp dẫn của đô thị.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, công chúng Hà Nội đã có dịp được thưởng thức rất nhiều tác phẩm nghệ thuật, những sáng tạo thú vị trong các không gian di sản.
Hà Nội có những công trình kiến trúc tạo ra một khối di sản đồ sộ, làm nên diện mạo hấp dẫn của đô thị. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cần có sự đánh giá đúng và đủ giá trị kinh tế của di sản đô thị thì mới có thể đề ra chiến lược đầu tư bài bản và hiệu quả cho công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị di sản ở hiện tại và tương lai.
Với vị thế trung tâm đất nước hơn một nghìn năm văn hiến, các công trình kiến trúc lịch sử, truyền thống văn hóa đã góp phần làm nên diện mạo hấp dẫn của Hà Nội.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã khép lại, nhưng dư âm của nó vẫn kéo dài. Đặc biệt, chuỗi 'Tour sáng tạo' với những dấu ấn đặc sắc đã phần nào 'đánh thức' các di sản quý giá của Hà Nội.
Năm 2019, Hà Nội được UNESCO công nhận tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo trên thế giới. Từ đó đến nay, Hà Nội đã và đang từng bước chuyển động theo hướng 'Lấy sự sáng tạo và coi nền kinh tế sáng tạo làm cốt lõi trong tiến trình phát triển thành phố năng động, toàn diện và bền vững'.
Những đóng góp của di sản vào việc phát triển kinh tế địa phương ngày càng trở nên tích cực, song Việt Nam cần có quy hoạch dài hơi để bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích và phát triển du lịch.
Tòa nhà Bắc Bộ Phủ (Nhà khách Chính Phủ) được xây dựng từ 1918 với phong cách kiến trúc cổ lần đầu tiên mở cửa đón du khách tham quan.
Tòa nhà Bắc Bộ Phủ (Nhà khách Chính Phủ) được xây dựng từ 1918 với phong cách kiến trúc cổ lần đầu tiên mở cửa đón du khách tham quan.
Thay vì chỉ trông chờ vào nguồn lực từ ngân sách nhà nước, ngày càng nhiều sự kiện văn hóa quy mô lớn được chủ trì bởi cơ quan quản lý nhà nước có sự nhập cuộc tích cực từ cộng đồng. Cách làm này không chỉ giảm bớt gánh nặng kinh phí mà còn phát huy tốt hơn ý nghĩa của sự kiện. Đây là hướng đi cần thiết, nhưng để nhân rộng thì không phải nơi nào cũng thành công.
Với hơn 100 sự kiện văn hóa nghệ thuật đặc sắc cùng sự tham gia của 500 đơn vị, hơn 1.000 nhà sáng tạo, kiến trúc sư tạo thành công cho Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024, đưa công trình biểu tượng lịch sử Thủ đô trở thành 'tour sáng tạo' hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Sau Lễ hội Thiết kế Sáng tạo 2024, thủ đô của chúng ta sẽ được nhìn ngắm dưới góc độ mới mẻ hơn, sâu sắc và cũng tự hào hơn.
Lần đầu tiên thí điểm 'tour sáng tạo' kết nối công trình di sản từng được coi là biểu tượng lịch sử văn hóa Thủ đô đã ghi dấu ấn đặc biệt cho du khách tham quan.
Sau 9 ngày tổ chức (từ 9 đến 17-11), Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' đã thu hút khoảng 300.000 lượt người dân và du khách tham dự.
Sau 9 ngày diễn ra sôi nổi, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đã khép lại hàng trăm hoạt động hấp dẫn. Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, đã có 300.000 lượt khách tới tham dự hoạt động và trải nghiệm tại các không gian sắp đặt sáng tạo.
Tối 17/11, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đã chính thức khép lại sau 9 ngày liên tục đón tiếp gần 30.000 nhân dân và du khách tới thưởng lãm và tham gia.
Với quy mô tổ chức lớn, hơn 100 sự kiện văn hóa nghệ thuật cùng sự tham gia của 500 đơn vị, hơn 1.000 nhà sáng tạo, kiến trúc sư tạo dấu ấn mùa lễ hội thành công, khẳng định vị thế 'Thành phố sáng tạo' của Hà Nội
Các hoạt động tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2014 đang diễn ra tại một số địa điểm ở khu vực trung tâm Thủ đô đã góp phần 'thổi sinh khí' vào di sản, tạo cơ hội để người dân tiếp cận gần hơn các di sản kiến trúc đặc sắc.
Tối 17.11, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã chính thức bế mạc, khép lại 9 ngày liên tục đón tiếp gần 30 vạn nhân dân và du khách tới thưởng lãm và tham gia tích cực.
Sau 9 ngày diễn ra sôi động, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã khép lại với lễ bế mạc vào tối 17/11. Ban tổ chức cho biết, Lễ hội đã đón gần 300.000 lượt người tham gia.