Trong hai ngày 5 - 6/7/2025, tại nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng bản Thái cổ Hoa Tiến (xã Châu Tiến, tỉnh Nghệ An) đã diễn ra sự kiện trưng bày ảnh mang tên 'Bản Hoa Tiến qua lăng kính trẻ thơ' - một triển lãm đặc biệt, ghi lại những lát cắt đời sống sinh động tại bản người Thái qua con mắt hồn nhiên và đầy cảm xúc của trẻ nhỏ.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm, bà Ngô Phương Ly, nhấn mạnh Việt Nam coi bình đẳng giới là ưu tiên chiến lược với nhiều chương trình thiết thực, tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong các lĩnh vực.
Chiều 27/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm, Bà Ngô Phương Ly và Tổng giám đốc UNESCO, bà Audrey Azoulay đã cùng tham dự Triển lãm tranh 'Chúng tôi CÓ THỂ' với tư cách khách mời đặc biệt, nhân dịp chuyến thăm chính thức của bà Azoulay tới Việt Nam.
Chiều 27/6/2025, bà Ngô Phương Ly - Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm và bà Audrey Azoulay - Tổng Giám đốc UNESCO - tham dự triển lãm ảnh 'Chúng tôi có thể' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Chiều 27/6, tại Hà Nội, Phu nhân Tổng Bí thư, bà Ngô Phương Ly và Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) Audrey Azoulay đến thăm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
UBND thành phố Hà Nội đã giao tổng cộng hơn 58.000m2 đất để thực hiện dự án mở rộng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Học viện Phụ nữ Việt Nam. Trong đó, diện tích để thực hiện dự án mở rộng Học viện Phụ nữ Việt Nam là 35.705m2.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ giới thiệu tài liệu đặc biệt lưu giữ bút tích của Bác Hồ trong bản thảo một bài báo.
Một nhóm sinh viên Ấn Độ, với sự đồng hành của Đại học RMIT Việt Nam và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, đã thử sức dùng AI và khoa học dữ liệu để hỗ trợ công tác bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa.
Sáng ngày 12/6/2025, Phu nhân Diana Nausediene đã đến thăm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nhân chuyến công tác tại Việt Nam cùng Tổng thống Cộng hòa Litva Gitanas Nauseda. Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Tuyến tiếp đón Phu nhân.
Sự kiện 'Nối mạch di sản cộng đồng' được kỳ vọng mở ra những cuộc đối thoại sâu sắc và chất lượng, kèm theo các cam kết bảo vệ, phát triển và thích ứng lâu dài các giá trị di sản văn hóa trong đời sống đương đại.
Lan tỏa thông điệp bình đẳng giới không chỉ là nhiệm vụ của thời đại mà còn có thể khơi nguồn từ chính giá trị truyền thống. Khi văn hóa dân tộc được tiếp cận dưới lăng kính bình đẳng, chúng ta không chỉ làm giàu bản sắc, mà còn xây dựng một xã hội tiến bộ, nơi mọi người đều có quyền phát triển, cống hiến và được trân trọng như nhau, vai trò của cả nam và nữ trong cộng đồng đều được tôn vinh.
Sự kiện truyền thông 'Sức sống đại ngàn' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Gia Lai và các đơn vị đồng hành tổ chức sáng 27-5 tại TP. Pleiku, nằm trong khuôn khổ Dự án 8 (Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030).
Ngày 30.5 tại Hà Nội, Hội đồng Anh Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị Di sản văn hóa (Trung tâm) và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp tổ chức Trưng bày & Talk show chủ đề 'Nối mạch di sản cộng đồng'.
Nhằm khuyến khích khai thác sáng tạo di sản văn hóa cho phát triển nghệ thuật và sinh kế bền vững, ngày 30/5, tại Hà Nội, Hội đồng Anh tại Việt Nam phối hợp Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị Di sản văn hóa và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình trưng bày và talk show 'Nối mạch di sản cộng đồng'.
Ngày 27.5, tại Gia Lai, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Gia Lai tổ chức sự kiện truyền thông và Triển lãm 'Sức sống đại ngàn'.
Sáng 27-5, tại TP. Pleiku, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Gia Lai và các đơn vị đồng hành tổ chức sự kiện truyền thông 'Sức sống đại ngàn'.
Sáng 27/5/2025, tại Gia Lai, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Gia Lai tổ chức sự kiện truyền thông 'Sức sống đại ngàn' - hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án 8 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Sự kiện truyền thông 'Vươn xa - Tỏa sáng' nằm trong khuôn khổ Dự án 8 do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thực hiện đã thu hút gần 1.000 học sinh và giáo viên dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng tham gia.
Sự kiện 'Vươn xa-Tỏa sáng' là hoạt động truyền thông nhằm khơi dậy và khích lệ tinh thần vượt khó cho các em học sinh; lan tỏa thông điệp 'Phụ nữ dân tộc thiểu số hãy tự tin làm chủ cuộc sống.'
Trong khuôn khổ của Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' do Hội LHPN Việt Nam chủ trì thực hiện, ngày 24.5.2025, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với UNESCO Việt Nam, Sở GD&ĐT tỉnh Cao Bằng, CJ tổ chức sự kiện truyền thông Vươn xa – Tỏa sáng tại trường THCS Hợp Giang, TP Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
Ngày 24-5, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với UNESCO Việt Nam, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng, Tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc (CJ) tổ chức sự kiện 'Vươn xa - Tỏa sáng' tại Trường THCS Hợp Giang, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
Ngày 24/5/2025, sự kiện truyền thông 'Vươn xa – Tỏa sáng' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với UNESCO Việt Nam, Sở GD&ĐT tỉnh Cao Bằng, CJ tổ chức đã diễn ra tại trường THCS Hợp Giang, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng với sự tham gia của gần 1.000 học sinh và giáo viên đến từ 6 trường phổ thông cơ sở trong đó 86% là học sinh người dân tộc thiểu số.
Trong khuôn khổ của Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì, sáng 24/5, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với UNESCO Việt Nam, Tập đoàn CJ, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức sự kiện truyền thông 'Vươn xa - Tỏa sáng' tại Trường THCS Hợp Giang (Thành phố).
Sáng 24/5 tại Trường trung học cơ sở Hợp Giang, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, gần 1.000 học sinh và giáo viên đến từ 6 trường học trên địa bàn tỉnh đã tham dự sự kiện 'Vươn xa-Tỏa sáng'.
Nhằm hưởng hưởng ứng Ngày Quốc tế Bảo tàng 2025 với chủ đề 'Tương Lai của Bảo Tàng trong Các Cộng Đồng Thay Đổi Nhanh Chóng', chương trình trải nghiệm 'Giữ màu di sản' được giới thiệu tới công chúng tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Hưởng ứng Ngày Quốc tế Bảo tàng 2025 với chủ đề 'Tương lai của bảo tàng trong các cộng đồng thay đổi nhanh chóng', Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức sự kiện hoạt động trải nghiệm 'Giữ màu di sản'. Sự kiện giới thiệu về kỹ thuật tạo hoa văn sáp ong và nhuộm vải gắn liền với đôi bàn tay tài khéo của người phụ nữ Mông.
Hưởng ứng Ngày Quốc tế Bảo tàng 18.5, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức hoạt động trải nghiệm 'Giữ màu di sản', nơi người tham gia có cơ hội tìm hiểu một kỹ thuật tạo hoa văn trên vải của đồng bào phụ nữ dân tộc Mông ở Mù Cang Chải, Yên Bái, mang đến cơ hội khám phá và kết nối sâu sắc với di sản văn hóa bản địa.
Chương trình kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước được các nhà trường tổ chức với nhiều hoạt động ý nghĩa và sâu sắc.
Chiều nay (27/4), Tổng Bí thư Tô Lâm hội kiến Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do, Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Tối 27/4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, bà Ngô Phương Ly – Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm cùng bà Ishiba Yoshiko – Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru có buổi gặp gỡ và cùng làm bánh cốm truyền thống của Hà Nội.
Chiều ngày 27/4/2025, Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản Isiba Yoshiko đã đến thăm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nhân chuyến công tác tại Việt Nam cùng Thủ tướng Ishiba Shigeru. Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Tuyến tiếp đón Phu nhân.
Hai Phu nhân cùng trao đổi về những giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc của mỗi nước, trong đó có nhiều sản phẩm văn hóa, ẩm thực của Việt Nam và Nhật Bản đều được nhân dân hai nước ưa chuộng.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm, bà Ngô Phương Ly cùng Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản, bà Ishiba Yoshiko tìm hiểu và cùng làm bánh cốm Hà Nội.
Chiều 27/4, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, bà Ishiba Yoshiko, Phu nhân Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru đã đến tham quan Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Công ty Cổ phần Sáng tạo và giáo dục Edudu ra mắt chương trình trải nghiệm 'Một thời hoa lửa'. Đây là món quà đặc biệt mà Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam mong muốn đồng hành với các nhà trường, dành tặng các em học sinh những tiết học ngoại khóa đầy cảm hứng. Các thông tin về lịch sử, những câu chuyện về phụ nữ trong chiến tranh giúp các em dễ nhớ, dễ thuộc, dễ học...
Với độ dài 60 phút, chương trình trải nghiệm giáo dục lịch sử 'Một thời hoa lửa' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức kể lại câu chuyện về những người phụ nữ bình dị tham gia chiến đấu, góp phần làm nên hòa bình, độc lập của dân tộc.
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với Công ty Cổ phần Sáng tạo và Giáo dục Edudu tổ chức chương trình trải nghiệm giáo dục lịch sử 'Một thời hoa lửa', hướng tới việc giáo dục truyền thống, khơi gợi lòng tự hào dân tộc trong lòng thế hệ trẻ.
'Chương trình 'Một thời hoa lửa' là hoạt động tiếp nối của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trong thực hiện sứ mệnh tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử của phụ nữ Việt Nam tới công chúng, đặc biệt là các em học sinh để khơi dậy tình yêu lịch sử và nuôi dưỡng lòng tự hào dân tộc'.
Chương trình 'Một thời hoa lửa' là hoạt động tiếp nối của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trong thực hiện sứ mệnh tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử của phụ nữ Việt Nam tới công chúng, đặc biệt là các em học sinh để khơi dậy tình yêu lịch sử và nuôi dưỡng lòng tự hào dân tộc. Cùng với hệ thống trưng bày cố định, chương trình sẽ là sự kết nối và bổ sung vào hoạt động tương tác, tăng cường giáo dục trải nghiệm và hứa hẹn trở thành hoạt động ngoại khóa ý nghĩa dành cho các em học sinh trong năm 2025.
Chương trình trải nghiệm 'Một thời hoa lửa' là hoạt động ngoại khóa đặc biệt mà Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam mong muốn dành tặng các em học sinh.
Chương trình 'Một thời hoa lửa' là hoạt động trải nghiệm kết hợp giữa hoạt cảnh và màn diễn để kể câu chuyện về phụ nữ trong chiến tranh.
Chương trình 'Một thời hoa lửa' là hoạt động trải nghiệm kết hợp giữa hoạt cảnh và màn diễn để kể câu chuyện xúc động mà hào hùng về những người phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), chiều 25/4 tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp Công ty Cổ phần Sáng tạo và giáo dục Edudu ra mắt chương trình trải nghiệm giáo dục lịch sử 'Một thời hoa lửa' thu hút đông đảo các em học sinh và công chúng tham dự.
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, phụ nữ Việt Nam luôn có vai trò to lớn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lịch sử đấu tranh cách mạng của phụ nữ Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều cá nhân tiêu biểu, trong số đó nổi bật là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Thiếu tướng Nguyễn Thị Định.
Trước thềm kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam ra mắt chương trình trải nghiệm 'Một thời hoa lửa'.
Triển lãm 'Đường xuân chiến dịch 1975' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức tái hiện trung thực chiến thắng lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 của dân tộc.
Ngày nay, các bảo tàng không đơn thuần chỉ là những không gian bảo tồn di sản văn hóa - lịch sử, mà còn là những địa điểm có sức hút mạnh mẽ.
Sáng 29/3, nhãn hàng dầu gội dược liệu Nguyên Xuân vinh dự được đồng hành với sự kiện diễu hành áo dài và xếp hình bản đồ Việt Nam tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hoàn Kiếm, Hà Nội). Chương trình do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chỉ đạo, Báo Phụ nữ Việt Nam thực hiện.