Bảo tàng Sinh học tại trường Đại học Tổng hợp Hà Nội tại 19 Lê Thánh Tông (Hoàn Kiếm, Hà Nội) là Bảo tàng Sinh học đầu tiên ở Đông Dương, đây cũng là lần đầu tiên bảo tàng mở cửa đón khách tham quan.
Bảo tàng Sinh học tại trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là trường Đại học Khoa học Tự nhiên số 19 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) là Bảo tàng Sinh học đầu tiên ở Đông Dương.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, tòa nhà Đại học Tổng hợp, tiền thân là Viện Đại học Đông Dương, tọa lạc tại số 19 Lê Thánh Tông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đang thu hút sự chú ý của công chúng với những trải nghiệm sáng tạo độc đáo.
Bảo tàng Sinh học trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tại địa chỉ 19 Lê Thánh Tông là bảo tàng đầu tiên trong lĩnh vực này tại Việt Nam và cũng lâu đời nhất Đông Dương, được xây dựng từ thời Pháp thuộc.
Bảo tàng sinh học Đại học Tổng hợp (nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) được thành lập năm 1926. Đây là Bảo tàng sinh học đầu tiên của Đông Dương. Trong dịp Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, lần đầu tiên, bảo tàng đặc biệt này mở cửa cho công chúng tham quan.
Bảo tàng sinh học Đại học Tổng hợp (nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) được thành lập năm 1926. Đây là Bảo tàng sinh học đầu tiên của Đông Dương. Trong dịp Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, lần đầu tiên, bảo tàng đặc biệt này mở cửa cho công chúng tham quan.
Tòa nhà Đại học Tổng hợp, tiền thân là Viện Đại học Đông Dương (nay là 1 cơ sở của Đại học Quốc gia Hà Nội) tại 19 Lê Thánh Tông trở thành điểm tham quan ấn tượng của công chúng tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024.
Bảo tàng Sinh học tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tại 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội) là Bảo tàng Sinh học đầu tiên ở Đông Dương và Việt Nam.
Dừng chân bên điểm đến du lịch hấp dẫn ở nước ta, khung cảnh yên bình hiện ra trước mắt du khách với cảnh đẹp nên thơ, trong lành cùng cuộc sống bình dị, đời thường của người dân.
Ngày 23/9, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, Hoàng Thái tử Nhật Bản Akishino đã tới tham quan Bảo tàng Sinh học - nơi lưu giữ hai hiện vật là cá bống trắng và gà Onagadori do Hoàng gia Nhật Bản tặng.
Chiều 23/9, Hoàng Thái tử Nhật Bản Fumihito Akishino, Công nương Kiko đã kết thúc các hoạt động tại Hà Nội và tiếp tục các hoạt động trong chuyến thăm chính thức Việt Nam ở Đà Nẵng, Quảng Nam.
Hoàng Thái tử Akishino đã tới tham quan Bảo tàng Sinh học xem tiêu bản cá bống và gà. Trong khi đó Công nương Kiko thăm cơ sở sản xuất thú bông của người khuyết tật.
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao, từ 20-25/9, Hoàng Thái tử Nhật Bản Fumihito Akishino và Công nương Kawashima Kiko có chuyến thăm chính thức Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (21/9/1973 - 21/9/2023). Đây là lần thứ 3 Hoàng Thái tử tới Việt Nam và là lần trở lại thứ 2 của Công nương Kiko.
Thông qua các bộ sưu tập xương độc đáo này, du khách sẽ được trải nghiệm một góc nhìn khác lạ về các loài vật, hiểu hơn về sự sống, qua đó tự nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên cho bản thân mình.
Cùng khám phá thế giới muôn màu của các loài côn trùng ở khu vực Tây Nguyên qua bộ sưu tập côn trùng quy mô lớn ở thành phố Đà Lạt.
Nhiều năm trở lại đây, khi đời sống kinh tế-xã hội phát triển, người dân có nhiều hơn những lựa chọn các phương tiện và điều kiện thụ hưởng kiến thức, trải nghiệm văn hóa, hoạt động của các bảo tàng trong cả nước đã và đang gặp phải nhiều thử thách. Để thu hút được đông đảo công chúng, mỗi mắt xích trong hệ thống thiết chế văn hóa đặc biệt này đều cần phải thay đổi thật sự mạnh mẽ.
Nhiều loài linh trưởng có nguy cơ biến mất vĩnh viễn, khiến các thế hệ tiếp theo của người Việt chỉ còn cơ hội biết đến chúng qua những tiêu bản đặc biệt này.
Kiến trúc độc đáo của các bảo tàng này gắn liền với lịch sử đặc biệt của công trình mà bảo tàng tọa lạc.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hiện đang theo dõi một biến thể COVID-19 mới được gọi là Mu, được xác định lần đầu tiên ở Colombia hồi tháng Giêng.
Hình ảnh chú cá voi trắng beluga hài hước trêu đùa nữ du khách ở Bảo tàng Sinh vật biển Pingtung, huyện Bình Đông, Đài Loan (Trung Quốc), đã thu hút được rất nhiều người xem trên mạng xã hội.
Hai người phụ nữ Canada đã bắt gặp một sinh vật khổng lồ kỳ lạ, đầy lông lá, có hình dạng giống như con người, khi hái quả trong rừng ở Nunavik.
Không hề 'nhàm chán' như quan niệm của một số người, các bảo tàng và nhà trưng bày ở Đà Lạt đem lại cho du khách nhiều bất ngờ lý thú. Đây là những điểm đến không nên bỏ qua trong hành trình khám phá thành phố trên cao nguyên Langbiang.
Thông qua bộ sưu tập xương độc đáo của Bảo tàng Sinh học, du khách sẽ được trải nghiệm một góc nhìn khác lạ về các loài vật, hiểu hơn về sự sống, qua đó tự nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên cho bản thân mình.
Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ở Hà Nội, bảo tàng Sinh học ở Đà Lạt, Viện Hải dương học Nha Trang... là loạt điểm đến 'hút hồn' những du khách yêu thiên nhiên, muốn lần tìm lại nguồn gốc của sự sống...
Cả Thượng hoàng Akihito và tân Nhật hoàng Naruhito đều đã đến thăm Việt Nam và dành tình cảm đặc biệt cho đất nước và con người nơi đây.