Phục chế Ngai vua triều Nguyễn theo kỹ thuật truyền thống

Thành phố Huế đang xây dựng phương án phục chế bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn để báo cáo Bộ VHTTDL, trong đó việc phục chế sẽ thực hiện theo kỹ thuật truyền thống.

Huế siết chặt bảo vệ bảo vật quốc gia sau vụ ngai vua triều Nguyễn bị phá hoại

Sau vụ ngai vua triều Nguyễn bị phá hoại, một bảo vật quốc gia khác là ngai hoàng đế Duy Tân được lắp lồng kính bảo vệ. Hiện Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đang hoàn thiện phương án tổng thể nhằm bảo đảm an toàn các hiện vật, bảo vật.

Nơi nào đang lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia nhất Việt Nam?

Bạn có biết nơi nào đang cất giữ số lượng bảo vật nhiều nhất, đại diện cho cả chiều dài lịch sử văn hóa nghìn năm?

Người đàn ông ngỡ ngàng vì bị bắt sau khi vớt 'khối vàng' dưới sông đem đi bán được 46,7 tỷ đồng

Không ngờ việc bán những báu vật tìm được cho giới buôn đồ cổ với mong muốn đổi đời lại khiến người đàn ông Trung Quốc 'rước họa vào thân'.

Bán 'khối vàng' 45 tỷ mò được dưới sông... cái kết sốc toàn tập

Nhờ số tiền này, cuộc sống của một người đàn ông Trung Quốc thay đổi hoàn toàn, nhưng sự giàu có bất ngờ khiến nhiều người nghi ngờ.

Thăm Hoàng cung Huế sáng mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025

Sáng 29-1 (tức mùng 1 Tết Ất Tỵ), đông đảo du khách đến thăm các di tích trong Hoàng cung Huế.

Núi được hình thành như thế nào?

Trên thế giới có vô vàn ngọn núi và được hình thành theo nhiều cách khác nhau, thế nhưng ít ai biết rằng về cách hình thành lên những ngọn núi to nhỏ khác nhau.

Kết nối lịch sử với thế hệ trẻ

Với vai trò 'lớp học mở', các di tích tại Huế mang đến cho học sinh cơ hội tiếp cận lịch sử một cách trực quan và thú vị.

'Hạo khí Cần Vương'

'Hạo khí Cần Vương' là chương trình do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Bảo tàng Cổ vật Cung đình (CVCĐ) Huế phối hợp cùng trường THCS Hàm Nghi tổ chức ngày 11/1 tại Không gian trưng bày 'Vua Hàm Nghi, cuộc đời và nghệ thuật' - Bảo tàng CVCĐ Huế. Tham dự có 130 học sinh trường THCS Hàm Nghi và THPT Chuyên Quốc Học.

Thêm 4 hiện vật triều Nguyễn được công nhận Bảo vật quốc gia

Chuông Ngọ Môn, Ngai Hoàng đế Duy Tân, Phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và cặp Tượng rồng thời Thiệu Trị của Huế là những hiện vật vừa được công nhận Bảo vật quốc gia (BVQG). Các BVQG này đều là các hiện vật gốc, độc bản với những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, độc đáo.

4 hiện vật triều Nguyễn là Bảo vật quốc gia

Chuông Ngọ Môn, ngai hoàng đế Duy Tân, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và tượng rồng thời Thiệu Trị là 4/33 hiện vật vừa được công nhận Bảo vật quốc gia (BVQG).

Hạt giống đầu tiên đến từ đâu?

Từ những bông bồ công anh mỏng manh đến những cây sồi hùng vĩ, hàng triệu loài thực vật sử dụng hạt giống để sinh sản và phát triển. Nhưng hạt giống đầu tiên xuất hiện từ đâu?

Di sản trong kho tàng văn hóa Việt

Chuông Ngọ Môn, Ngai hoàng đế Duy Tân, Phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và Tượng rồng thời Thiệu Trị là 4 hiện vật được đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia (BVQG) năm 2024.

Định danh cổ vật trên không gian số

Những cổ vật được lựa chọn để định danh là những hiện vật tiêu biểu, đặc trưng của vua quan nhà Nguyễn như: Ngai vàng, kiệu, hia (đồ ngự dụng trong sinh hoạt và lễ nghi), cành vàng lá ngọc (trang trí nội thất), hay bộ xăm hường (thú tiêu khiển)… Hoạt động này mở ra hành trình ứng dụng công nghệ vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa di sản đang được lưu giữ tại Thừa Thiên Huế.

Nghiên cứu và giáo dục di sản tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

'Bảo tàng vì giáo dục và nghiên cứu' (Museums for Education and Research) là chủ đề của Ngày Quốc tế Bảo tàng 18/5 năm 2024, được Hiệp hội Bảo tàng quốc tế (ICOM) lựa chọn.

'Giáo dục di sản'- học mà chơi, chơi mà học

Vui vẻ, hào hứng, bổ ích là những cảm nhận của những 'du khách học trò' sau khi tham gia chương trình 'Giáo dục di sản' (GDDS) do Bảo tàng Cổ vật cung đình (CVCĐ) Huế tổ chức.

Phát hiện quái thú 'Kẻ hủy diệt' dài 30 m ở Argentina

Quái thú vừa được xác định là một trong những sinh vật khổng lồ nhất từng bước đi trên địa cầu với trọng lượng khi còn sống lên tới 67 tấn.

Phát hiện quái thú 'Kẻ hủy diệt' dài 30 m ở Argentina

Quái thú vừa được xác định là một trong những sinh vật khổng lồ nhất từng bước đi trên địa cầu với trọng lượng khi còn sống lên tới 67 tấn.

Huế 'chẳng có gì chơi'? Nàng thơ đến Cố đô và khám phá điều bất ngờ

Bên cạnh những người nói Huế bình yên, đẹp đến từng ngóc ngách và có nhiều chỗ để vui chơi, vẫn có người nói Huế chẳng có gì nhiều để vui chơi. Trước điều này, cô gái đến từ Thủ đô đã làm chuyến đến Cố đô xem như thế nào và hoàn toàn thỏa mãn với chuyến tham quan này.

Báo Thái Lan gợi ý Nha Trang là điểm đến tiết kiệm ở châu Á

Báo Thái Lan gợi ý top 5 địa điểm nghỉ hè với chi phí tiết kiệm, trong đó có Nha Trang. Ngoài ra, một số địa khác thuộc danh sách là Cebu (Philippines), Siem Reap (Campuchia).

Đưa di sản đến gần hơn với công chúng

Thời gian qua, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế thực hiện nhiều chương trình nhằm đưa giá trị của Quần thể di tích Huế đến gần hơn với công chúng bằng các hình thức khác nhau.

Lộ diện 'cá sấu quái vật' 200 triệu năm hệt khủng long Jura

Bộ áo giáp có gai nhọn khổng lồ đã giúp các nhà khoa học Mỹ xác định một loài bò sát hoàn toàn mới, sống vào thời điểm 215 triệu năm trước.

Trúc Chỉ nối nghệ thuật xưa cũ với đương thời

Dựa vào sự kết hợp của nhiều ý tưởng sáng tạo, nhiều kỹ thuật chế tác trên nền tảng truyền thống, Trúc Chỉ chính là sự giao thoa, hòa quyện và tiếp nối giữa quá khứ với hiện tại.

'Nhà Bác Hồ' ở Gia Lai

Sau ngày thống nhất đất nước, mảnh đất Gia Lai được chọn làm 'Nhà Bác Hồ' mặc dù đồng bào các dân tộc Tây Nguyên chưa một lần được đón vị cha già dân tộc về thăm.

Quái thú 218 triệu tuổi đầu đại bàng, mình cá sấu lộ chân tướng

Một loài quái thú được tìm thấy ở bang Texax - Mỹ đã làm các nhà khoa học bối rối hơn 3 thập kỷ.

Phát hiện hóa thạch tê tê khủng long nặng 200 kg ở Argentina

Một nhóm khảo cổ học Argentina vừa phát hiện hóa thạch tứ chi còn nguyên vẹn của loài tê tê khủng long nặng 200 kg sống cách đây 500.000 năm ở thành phố San Pedro, cách thủ đô Buenos Aires 170 km.

Công nghệ làm 'sống' lại giá trị văn hóa, lịch sử

Việc ứng dụng công nghệ là giải pháp hữu hiệu để đưa các di sản đang được trưng bày tại bảo tàng, di tích đến gần hơn với công chúng.

Triển lãm 100 cổ vật từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế

Chiều nay (24/8), tại điện Long An, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức trưng bày với chủ đề 'từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế'.

Chuyển đổi số ở di tích Huế

Chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đặt ra để nâng cao năng lực quản lý về hoạt động bảo tồn, phát huy các giá trị di sản cũng như xây dựng, cung cấp các dịch vụ du lịch đặc thù, trải nghiệm phục vụ du khách.

Phát hiện hóa thạch thủy quái biển sâu, giật mình vì sự thật đau đớn

Phân tích các vết cắn trên hóa thạch loài thủy quái sống cách đây 240 triệu năm cho thấy một kẻ săn mồi khác đã tấn công từ trên cao và cắn đứt cổ nó ra làm hai.

Australia ra mắt bảo tàng 3D sống động về các hóa thạch cổ đại

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng được các vật mẫu 'ảo' chất lượng cao dưới dạng 3D, trong đó có những mẫu vật phản ánh sự sống phức tạp tồn tại sớm nhất từ Kỷ Ediacara và Kỷ Cambri cách đây 500 triệu năm.

Để du khách đến Cố đô Huế an toàn

Festival Nghề truyền thống Huế 2023 chủ đề 'Tinh hoa nghề Việt' được UBND TP Huế (Thừa Thiên - Huế) tổ chức trùng vào dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 và Giỗ Tổ Hùng Vương nên theo dự đoán, sẽ có lượng lớn du khách trong, ngoài nước đến Cố đô vào dịp này.

Tại sao lại có lỗ đạn xuất hiện trên các hộp sọ tiền sử?

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện rất nhiều hóa thạch hộp sọ của người tiền sử và cả động vật cổ đại. Tuy nhiên, điều kỳ lạ là trong số đó có những hộp sọ xuất hiện những lỗ thủng tròn một cách hoàn hảo, giống như chúng bị đạn bắn xuyên qua.

Tại sao lại có lỗ đạn xuất hiện trên các hộp sọ tiền sử?

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện rất nhiều hóa thạch hộp sọ của người tiền sử và cả động vật cổ đại. Tuy nhiên, điều kỳ lạ là trong số đó có những hộp sọ xuất hiện những lỗ thủng tròn một cách hoàn hảo, giống như chúng bị đạn bắn xuyên qua.

Những quái vật thế giới chưa từng biết lộ diện trong năm 2022

Hàng loạt quái vật kinh dị và chưa từng được ghi nhận trước đây trên địa cầu đã lần lượt lộ diện, cho thấy Trái Đất và cây tiến hóa phức tạp của nó hãy còn là một vùng bí ẩn khổng lồ.

Ấn tượng nghệ thuật Trúc Chỉ

Không những mang đến cho giấy thêm 'đời sống' mới để rồi thoát khỏi thân phận làm nền cho các thao tác sáng tạo, nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam do họa sĩ Phan Hải Bằng, giảng viên Trường Đại học Nghệ thuật Huế, sáng lập cùng các cộng sự, còn được giao trọng trách thực hiện biểu tượng Ngọ Môn làm quà tặng Nhật hoàng và hoàng hậu trong chuyến thăm Cố đô Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Xem xét hướng đến ký thỏa thuận hợp tác về sử dụng dữ liệu tại EFEO

Nằm trong chương trình công tại Pháp, Đoàn công tác của tỉnh Thừa Thiên Huế đã có chuyến làm việc với bà Valérie Guillet - Giám đốc Nghiên cứu Trường Viễn Đông Bác cổ - Paris (EFEO), các chuyên gia nghiên cứu, chuyên gia bảo quản các hồ sơ lưu trữ, nghiên cứu của trường cùng tham gia làm việc với đoàn.

Hình ảnh du lịch Huế bị bôi xấu bởi nạn chèo kéo, cò mồi

Việc xích lô chèo kéo khách du lịch, cò mồi đeo bám các xe ô-tô ngoại tỉnh để mời mua hàng lưu niệm là những hình ảnh không phải mới, nhưng vẫn diễn ra dai dẳng tại các điểm du lịch nổi tiếng ở Huế.

Nóng: Phát hiện khủng long thần chết với bộ vuốt khổng lồ

Loài khủng long thần chết này sử dụng bộ móng trông hung ác của mình để kiếm thức ăn.

Đào được loài khủng long khổng lồ chưa từng thấy trên thế giới

Một loài khủng long hoàn toàn mới được đặt tên là Meraxes gigas, nặng hơn 4 tấn, đã lộ diện ở Hệ tầng Huincul ở Las Campanas Canyon, tỉnh Neuquén - Argentina.

Tìm thấy khủng long 'Thần Chết' với bộ vuốt khổng lồ ở Nhật Bản

Theo một nghiên cứu vừa công bố, hàng triệu năm trước, một loài khủng long hai chân với những móng vuốt sắc nhọn để chém con mồi hơn là đuổi theo con mồi đã rình rập ở các bờ biển của lục địa châu Á.

Sự thật về loài cá mập khổng lồ thống trị biển sâu hơn 20 triệu năm

Cá mập lớn nhất được biết đến trên Trái đất, Otodus Megalodon, đã thống trị vùng biển trong hơn 20 triệu năm.