Hằng năm vào mùa nước đổ (cuối tháng 5, đầu tháng 6) và mùa lúa chín (cuối tháng 9, đầu tháng 10) là 2 dịp mà nườm nượp du khách tìm đến Hoàng Su Phì (Hà Giang) để chiêm ngưỡng những thửa ruộng bậc thang kỳ vỹ.
Ngày 11/6, đoàn công tác của tỉnh Hà Giang do ông Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã thăm hỏi, động viên và trao tiền hỗ trợ người thân gia đình hai bố con anh Lý Chàn Họ, sinh năm 1997 và con là Lý Hưng Thịnh, sinh năm 2021 (trú tại thôn Tân Thượng, xã Nậm Ty, huyện Hoàng Su Phì) đã bị lũ cuốn trôi tử vong trên đường đi thăm người thân trở về nhà.
Mưa lớn tại khu vực Bắc Bộ từ ngày 8-11/6 đã gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại các địa phương. Thống kê từ Tổng cục Khí tượng thủy văn Quốc gia, trận mưa lũ lớn những ngày qua khiến sinh hoạt của người dân bị đảo lộn.
Đến chiều 10/6, tỉnh Hà Giang đã có 3 người chết do mưa lũ (hai người ở huyện Hoàng Su Phì và 1 người ở Quản Bạ), thiệt hại ban đầu về tài sản ước tính khoảng 19,5 tỷ đồng.
Như vậy đến chiều 10/6, địa phương đã có 3 nạn nhân chết do mưa lũ, thiệt hại ban đầu ước tính 19,5 tỷ đồng.
Hồi 11 giờ ngày 10/6, mực nước trên sông Gâm trên mức báo động 3 là 0,11m và dự báo tiếp tục lên trên báo động 3 từ 0,6-1,2m; nguy cơ gây ngập lụt các khu vực trũng thấp tại huyện Bắc Mê, Hà Giang.
Từ tối 9/6 đến sáng 10/6, mưa không ngớt, nước lũ dâng cao tại tỉnh Hà Giang khiến 2 bố con ở huyện Hoàng Su Phì bị lũ cuốn trôi; nhiều tuyến đường sạt lở, ngập úng.
Do đi thăm người thân cùng thôn, trên đường về nhà đi qua khe suối tại km 26 địa thôn Tân Thượng xã Nậm Ty, huyện Hoàng Su Phì, 2 bố con bị nước lũ cuốn trôi.
Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Giang, tính đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh có 2 người bị lũ cuốn trôi.
Lồng ghép hoạt động học tập vào các hoạt động văn hóa là cách làm hay của xã Bản Luốc để xóa mù chữ cho người đồng bào dân tộc.
Trong những năm qua, tỉnh Hà Giang luôn xác định công tác dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) góp phần nâng cao dân trí, thúc đẩy quá trình xóa đói giảm nghèo hiệu quả. Từ chủ trương đó, các cơ quan chức năng của tỉnh Hà Giang đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề cho đồng bào DTTS.
Hoàng Su Phì là huyện vùng cao biên giới phía Tây của tỉnh Hà Giang, gồm 22 xã và 1 thị trấn, trong đó, 4 xã có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc là: Bản Máy, Thàng Tín, Thèn Chu Phìn và Pố Lồ. Hiện, Hoàng Su Phì là huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ.
Nông dân huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã phát triển mô hình nuôi cá chép ruộng giúp giảm nghèo hiệu quả và tạo sản phẩm nông nghiệp mới lạ.
Mảnh đất Hà Giang có Hoàng Su Phì nổi tiếng là một kiệt tác tuyệt đẹp với những thửa ruộng bậc thang đẹp mê hồn quyến rũ bao du khách. Đây chính là địa điểm lý tưởng dành cho những du khách yêu thiên nhiên, thích cảm nhận sự mộc mạc của trời đất và tận hưởng không khí trong lành.
Bắt đầu từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10 là thời điểm bước vào 'mùa vàng', ruộng bậc thang Hoàng Su Phì (Hà Giang) lại trùng trùng điệp điệp nhuộm vàng cả vùng đẹp ngỡ ngàng khó có thể rời mắt.
Đó là nhận định chung của nhiều thành viên đoàn khảo sát sản phẩm du lịch mới vừa thực hiện chuyến đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến các địa phương liên kết khu vực Tây Bắc mở rộng năm 2023.
Bắt đầu từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10 là thời điểm bước vào 'mùa vàng', ruộng bậc thang Hoàng Su Phì (Hà Giang) lại trùng trùng điệp điệp nhuộm vàng cả vùng đẹp ngỡ ngàng khó có thể rời mắt.
Nhờ sự vắng vẻ hơn so với Y Tý, Mù Cang Chải mà Hoàng Su Phì vào mùa lúa chín tháng 9, 10 trở thành điểm đến hấp dẫn, không có sự chen lấn, ngột ngạt và chen nhau chụp ảnh của du khách.
Tháng 9 là thời điểm đẹp nhất để du khách lên huyện vùng cao Hoàng Su Phì (Hà Giang) ngắm những thửa ruộng bậc thang mùa lúa chín vàng. Năm nay, tuần văn hóa du lịch 'Qua những miền di sản ruộng bậc thang' được huyện Hoàng Su Phì tổ chức từ ngày 16 đến cuối tháng 9 với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
Cứ đến mùa lúa chín vào tháng 9, đầu tháng 10, ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì (Hà Giang) và Mù Căng Chải ( Yên Bái ) lại 'nhuộm vàng' cả vùng đẹp ngỡ ngàng khó có thể rời mắt.
Mùa thu là thời điểm đẹp nhất trong năm, để du khách có thể đến với mảnh đất Hà Giang hòa mình với ruộng bậc thang lúa chín vàng.
Tiết trời vào thu, từ tháng 9 đến tháng 10 là thời điểm đẹp nhất trong năm để du khách trải nghiệm du lịch ngắm mùa lúa chín.
Huyện Hoàng Su Phì đang tập trung phát triển du lịch theo hướng tạo dựng thương hiệu gắn với di sản ruộng bậc thang.
Mùa thu luôn là mùa của những điều tuyệt diệu, mơ mộng và dịu dàng. Tiết trời mát mẻ, bầu trời trong và xanh hơn. Không chỉ có vậy, đây còn là mùa của những khung cảnh đẹp tựa tranh của nơi rẻo cao miền Bắc. Nếu có dịp được đặt chân lên Hoàng Su Phì một ngày mùa thu, hẳn người ta sẽ mãi nhớ nhung khung cảnh lúa chín dát vàng cả non cao cùng với sắc hoa tam giác mạch e ấp nơi sườn đồi.
Ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì nổi tiếng là điểm đến lý tưởng dành cho những tâm hồn yêu thiên nhiên và đam mê khám phá những nét đẹp của núi rừng Tây Bắc.
Chuyến hành trình 3 ngày 2 đêm có lẽ không phải quá dài nhưng cũng là một trải nghiệm đáng nhớ trên cung đường gần 800 cây số xa xôi trong chuyến hành trình Tây Bắc – Đông Bắc, uốn lượn bên chân núi dẫn đến những thửa ruộng đẹp nhất miền di sản.