Trong những năm qua, tỉnh Hà Giang luôn xác định công tác dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) góp phần nâng cao dân trí, thúc đẩy quá trình xóa đói giảm nghèo hiệu quả. Từ chủ trương đó, các cơ quan chức năng của tỉnh Hà Giang đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề cho đồng bào DTTS.
Hoàng Su Phì là huyện vùng cao biên giới phía Tây của tỉnh Hà Giang, gồm 22 xã và 1 thị trấn, trong đó, 4 xã có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc là: Bản Máy, Thàng Tín, Thèn Chu Phìn và Pố Lồ. Hiện, Hoàng Su Phì là huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ.
Nông dân huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã phát triển mô hình nuôi cá chép ruộng giúp giảm nghèo hiệu quả và tạo sản phẩm nông nghiệp mới lạ.
Mảnh đất Hà Giang có Hoàng Su Phì nổi tiếng là một kiệt tác tuyệt đẹp với những thửa ruộng bậc thang đẹp mê hồn quyến rũ bao du khách. Đây chính là địa điểm lý tưởng dành cho những du khách yêu thiên nhiên, thích cảm nhận sự mộc mạc của trời đất và tận hưởng không khí trong lành.
Bắt đầu từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10 là thời điểm bước vào 'mùa vàng', ruộng bậc thang Hoàng Su Phì (Hà Giang) lại trùng trùng điệp điệp nhuộm vàng cả vùng đẹp ngỡ ngàng khó có thể rời mắt.
Đó là nhận định chung của nhiều thành viên đoàn khảo sát sản phẩm du lịch mới vừa thực hiện chuyến đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến các địa phương liên kết khu vực Tây Bắc mở rộng năm 2023.
Bắt đầu từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10 là thời điểm bước vào 'mùa vàng', ruộng bậc thang Hoàng Su Phì (Hà Giang) lại trùng trùng điệp điệp nhuộm vàng cả vùng đẹp ngỡ ngàng khó có thể rời mắt.
Nhờ sự vắng vẻ hơn so với Y Tý, Mù Cang Chải mà Hoàng Su Phì vào mùa lúa chín tháng 9, 10 trở thành điểm đến hấp dẫn, không có sự chen lấn, ngột ngạt và chen nhau chụp ảnh của du khách.
Tháng 9 là thời điểm đẹp nhất để du khách lên huyện vùng cao Hoàng Su Phì (Hà Giang) ngắm những thửa ruộng bậc thang mùa lúa chín vàng. Năm nay, tuần văn hóa du lịch 'Qua những miền di sản ruộng bậc thang' được huyện Hoàng Su Phì tổ chức từ ngày 16 đến cuối tháng 9 với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
Cứ đến mùa lúa chín vào tháng 9, đầu tháng 10, ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì (Hà Giang) và Mù Căng Chải ( Yên Bái ) lại 'nhuộm vàng' cả vùng đẹp ngỡ ngàng khó có thể rời mắt.
Mùa thu là thời điểm đẹp nhất trong năm, để du khách có thể đến với mảnh đất Hà Giang hòa mình với ruộng bậc thang lúa chín vàng.
Tiết trời vào thu, từ tháng 9 đến tháng 10 là thời điểm đẹp nhất trong năm để du khách trải nghiệm du lịch ngắm mùa lúa chín.
Huyện Hoàng Su Phì đang tập trung phát triển du lịch theo hướng tạo dựng thương hiệu gắn với di sản ruộng bậc thang.
Mùa thu luôn là mùa của những điều tuyệt diệu, mơ mộng và dịu dàng. Tiết trời mát mẻ, bầu trời trong và xanh hơn. Không chỉ có vậy, đây còn là mùa của những khung cảnh đẹp tựa tranh của nơi rẻo cao miền Bắc. Nếu có dịp được đặt chân lên Hoàng Su Phì một ngày mùa thu, hẳn người ta sẽ mãi nhớ nhung khung cảnh lúa chín dát vàng cả non cao cùng với sắc hoa tam giác mạch e ấp nơi sườn đồi.
Ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì nổi tiếng là điểm đến lý tưởng dành cho những tâm hồn yêu thiên nhiên và đam mê khám phá những nét đẹp của núi rừng Tây Bắc.
Chuyến hành trình 3 ngày 2 đêm có lẽ không phải quá dài nhưng cũng là một trải nghiệm đáng nhớ trên cung đường gần 800 cây số xa xôi trong chuyến hành trình Tây Bắc – Đông Bắc, uốn lượn bên chân núi dẫn đến những thửa ruộng đẹp nhất miền di sản.
Mùa xuân nơi rẻo cao Đông Bắc đẹp rực rỡ với những cội hoa đào, hoa mận khoe sắc, những thửa ruộng bậc thang vào mùa đổ nước, cùng bản sắc văn hóa độc đáo... để lại ấn tượng khó phai trong lòng lữ khách.
Chợ phiên Hoàng Su Phì lưu giữ những hương vị núi rừng độc đáo của vùng cao.
Cộng đồng người Mông, Dao, Tày, Nùng, La Chí sinh sống trên dãy núi Tây Côn Lĩnh thuộc huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã 'cầm cuốc, cầm liềm thay cầm cọ' tạo tác nên mùa vàng hòa vào mây trời, hòa vào mưa nắng dán cheo leo bên sườn núi, đỉnh non.