Triển lãm 150 năm hành trình Truyện Kiều quốc ngữ

TS Bùi Trân Phượng cho rằng với những giá trị văn hóa sâu sắc của Truyện Kiều, việc một người Việt không hiểu tác phẩm này là điều vô cùng đáng tiếc.

Bạn trẻ hiểu hơn về 'Truyện Kiều' qua lời kể và tranh ảnh

Không chọn đến những địa điểm vui chơi giải trí vào cuối tuần, nhiều bạn trẻ đã tham gia tọa đàm '150 năm Kim Vân Kiều muôn mặt' để hiểu hơn về một tác phẩm lớn của dân tộc.

Nhìn lại 150 năm hành trình 'Truyện Kiều' Quốc ngữ

Sáng 5-7, tại Đường sách TPHCM diễn ra tọa đàm '150 năm Kim Vân Kiều muôn mặt' nhân dịp kỷ niệm 150 năm Truyện Kiều được chuyển dịch và xuất bản bằng chữ Quốc ngữ (1875 - 2025), nhằm tôn vinh giá trị văn chương, ngôn ngữ và kỹ thuật in ấn qua hành trình một thế kỷ rưỡi của tác phẩm.

Truyện Kiều và tâm thức văn hóa người Việt hôm nay

Truyện Kiều không chỉ là một kiệt tác văn chương mà còn là biểu tượng văn hóa sống động, không ngừng được diễn giải và đối thoại qua các thế hệ. Hơn 150 năm kể từ bản in Quốc ngữ đầu tiên, tác phẩm này vẫn giữ nguyên sức hấp dẫn, gợi mở những suy tư sâu xa về thân phận, đạo lý và cái đẹp trong tâm thức người Việt.

Quan trọng nhất là lòng tin và sự kiên trì

Trong bối cảnh giao lưu, quảng bá, mở rộng quan hệ văn hóa đang là yêu cầu cần thiết để Việt Nam hội nhập với thế giới thì sự ra đời của tổ chức như Major Books là cần khuyến khích, biểu dương.

'Góp nhặt' của người thầy một đời gắn bó với môn sử

Sách 'Góp nhặt - Tìm hiểu lịch sử Việt' giúp người đọc có cái nhìn thấu đáo hơn và tỏ tường những nhân vật, đồng thời góp phần tái hiện lại sự kiện lịch sử của dân tộc ta thời xưa đã trải qua quá khứ hào hùng như thế nào.

Gặp lại Nguyễn Thị Minh Ngọc bên 'Hồ nước mùa xuân'

Tối 28/2, NXB Phụ nữ Việt Nam đã tổ chức chương trình 'giao lưu online' cùng tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc với chủ đề 'Người nữ kể chuyện - trên giấy, trên màn ảnh, trên sân khấu' nhân dịp ra mắt tập truyện ngắn 'Hồ nước mùa xuân' của bà. Chương trình thu hút sự quan tâm của nhiều độc giả cùng những người yêu thích tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc trong các vai trò: nhà văn, biên kịch, đạo diễn, diễn viên...

Nhà văn Nguyễn Thị Minh Ngọc chia sẻ về 'Hồ nước mùa xuân'

'Hồ nước mùa xuân', cuốn sách khắc họa sâu sắc thân phận và tâm tư của người phụ nữ qua nhiều biến chuyển thời đại.

Giao lưu với nhà văn, đạo diễn sân khấu, biên kịch Nguyễn Thị Minh Ngọc

Nhân dịp tuyển tập truyện ngắn 'Hồ nước mùa xuân' của nhà văn, đạo diễn sân khấu, biên kịch Nguyễn Thị Minh Ngọc được xuất bản, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam tổ chức sự kiện 'Người nữ kể chuyện - Trên giấy, trên màn ảnh, trên sân khấu'.

Bí quyết tăng cường năng lực tự học cho học sinh tiểu học

Trường Phổ thông liên cấp Olympia tổ chức hội thảo với chủ đề 'Xây nền tự học - Vững bước vươn xa' dành cho phụ huynh có con trong độ tuổi tiểu học.

Tiếp tục mang thông điệp và nguồn động lực đánh thức những điều tử tế trong mỗi con người

Nhà văn Trần Trà My sinh ra ở Quảng Trị. Khi mới ba tháng tuổi, một biến cố từ ca phẫu thuật khiến cô bị tổn thương hệ thần kinh vận động và chức năng nói. Năm 10 tuổi, cô được em gái dạy chữ, năm 14 tuổi biết làm thơ và bắt đầu viết sách vào năm 16 tuổi. Cô chuyển vào TP. Hồ Chí Minh, bắt đầu cuộc sống tự lập năm 21 tuổi bằng viết văn, làm báo và tìm học các lớp truyền thông để làm thêm. Sau đây là những chia sẻ của nhà văn TRẦN TRÀ MY về câu chuyện truyền cảm hứng của mình.

'Mùa rễ ngọt' và hành trình khám phá giáo dục tự nhiên và tự lập

Chiều 8-12, tại Đường sách TPHCM diễn ra tọa đàm 'Đứa trẻ tự trở mình' nhân dịp ra mắt truyện dài thiếu nhi Mùa rễ ngọt (NXB Kim Đồng) của nhà văn Võ Diệu Thanh. Chương trình thu hút sự tham gia của đông đảo độc giả và những người quan tâm đến giáo dục trẻ em.

'Tưởng mình là mẹ tốt, tôi đã bị sốc khi con gái 10 tuổi nói câu này'

Chị Hoài từng nghĩ mình là một người mẹ tốt và có thể khiến con cái hạnh phúc, cho đến khi đứa bé 10 tuổi năm ấy thẳng thừng nói ra cảm xúc thật...

Giải mã hiện tượng bạn trẻ 'ngắt kết nối' với cha mẹ

Nhiều bạn trẻ bị cha mẹ áp đặt quá mức từ nhỏ nên đến khi xa gia đình, một số quyết định 'ngắt kết nối' với cha mẹ để sống độc lập, nhưng điều đó không giải quyết được vấn đề.

Lá cờ đầu của hoạt động 'nam nữ bình quyền' 100 năm trước

Theo TS Bùi Trân Phượng, báo chí, xuất bản phẩm là những lá cờ đầu trong hoạt động nữ quyền sôi nổi nửa đầu thế kỷ 20.

Phụ nữ Việt Nam truyền cảm hứng với sinh viên bằng tiếng Pháp

Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3, Viện Pháp tại Việt Nam đã tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: 'Đối thoại cùng những người phụ nữ truyền cảm hứng' tại Trường ĐH Sư Phạm TP HCM.

Hạnh phúc đến từ lựa chọn của bản thân

Đây là một trong những thông điệp được đưa ra tại buổi tọa đàm mang tên 'Đối thoại cùng những người phụ nữ truyền cảm hứng' do Viện Pháp tại Việt Nam tổ chức, diễn ra tại Đại học Sư phạm TPHCM chiều 8-3.

Viện Pháp tổ chức 'Đối thoại cùng những người phụ nữ truyền cảm hứng' nhân ngày 8.3

Nhân Ngày Quốc tế phụ nữ 8.3 tới, Viện Pháp tại Việt Nam mời công chúng tham dự cuộc tọa đàm 'Đối thoại cùng những người phụ nữ truyền cảm hứng', được tổ chức tại TP.HCM.

Sai lầm tai hại nhiều cha mẹ Việt mắc phải nhưng không nhận ra

Nhiều phụ huynh bị hụt hẫng, trầm cảm khi con bắt đầu tự lập, bớt lệ thuộc vào ba mẹ. Một trong những nguyên nhân của vấn đề này là định kiến 'con cái là của để dành của ba mẹ'.

Làm sao để không sập bẫy 'viên kẹo đắng'

Chuyên gia về giới cho rằng sự phân biệt giới tính dù ở dạng thù địch hay nhân từ thì đều mang bản chất là 'những viên kẹo đắng'.

Hành trình vinh quang của Stéphanie Do

Vẫn là phong thái nhẹ nhàng của phụ nữ Việt, nhưng trong lần trở lại TPHCM sau gần 5 năm này, Stéphanie Do gặp gỡ mọi người không phải trên danh nghĩa Chủ tịch Hội Nghị sĩ hữu nghị Pháp - Việt, mà là tác giả của cuốn Đường tới Quốc hội của nữ nghị sĩ Pháp gốc Việt đầu tiên trong buổi tọa đàm giới thiệu sách do Viện Pháp tại TPHCM tổ chức.

Cô gái gốc Việt viết sách kể hành trình thành nghị sĩ Pháp

TS Bùi Trân Phượng khẳng định câu chuyện của Stéphanie Đỗ là minh chứng cho một tài năng nở rộ từ sự hội tụ hai căn tính dân tộc của một phụ nữ thuộc về hai nền văn hóa.

Du lịch Tết từ 23 tháng Chạp để còn về nhà đón giao thừa

'Né' những ngày quan trọng hoặc rủ gia đình cùng đi du lịch là cách hay để người trẻ vừa thỏa mãn sở thích cá nhân, vừa chiều lòng cha mẹ trong dịp Tết.

Những nỗi sợ Tết

Khác với hình ảnh nhà nhà mong ngóng Tết đến Xuân về trên truyền thông, bức tranh đón Tết của người trẻ Việt Nam phức tạp và lắm 'nỗi sợ' hơn nhiều.

Những rào chắn vô tâm, vô tình

Người phụ nữ khuyết tật ngồi trên xe lăn ở vỉa hè, bất lực không thể đi qua các rào chắn bằng sắt đã được ghim chặt xuống đất...

Trường học hạnh phúc, có khó không?

Lấy cảm hứng từ mô hình 'Happy School' của UNESCO, mô hình 'Trường học hạnh phúc' được Bộ GD-ĐT triển khai từ năm 2019...

Tiến sĩ Bùi Trân Phượng trò chuyện về giáo dục - kỳ cuối: Giáo dục không thể vì mục tiêu lợi nhuận!

Tiếp theo kỳ trước, ở bài viết này, Tiến sĩ Bùi Trân Phượng tiếp tục đưa ra nhiều góc nhìn đáng chú ý về vấn đề giáo dục. Trong đó, chia sẻ quan điểm trước câu hỏi: giáo dục có thể nào là một ngành kinh doanh, Tiến sĩ Bùi Trân Phượng nói: 'Với tôi, giáo dục chỉ có thể là giáo dục không vì mục tiêu lợi nhuận. Lý do sống còn của nhà trường phải đừng là lợi nhuận mà là giáo dục. Điều đó không có nghĩa nó không làm ra lợi nhuận'.

Tiến sĩ Bùi Trân Phượng: Chưa bao giờ giáo dục khó khăn như bây giờ

'Từ cái nhìn của người trong nghề và cũng là người có chút nghiên cứu về lịch sử, tôi cho rằng chưa có thời kỳ nào mà giáo dục khó khăn như bây giờ'. Tiến sĩ Bùi Trân Phượng mở đầu cuộc trò chuyện với Người Đô Thị về hiện tình của nền giáo dục nước nhà.

Thời trang Việt Nam: Lịch sử, xu hướng và những ảnh hưởng của Pháp

Trong khuôn khổ mùa Thiết kế và Thời trang nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Pháp - Việt, Viện Pháp tại Việt Nam hân hạnh tổ chức buổi tọa đàm về chủ đề 'Thời trang Việt Nam'. Buổi tọa đàm sẽ trình bày về lịch sử và xu hướng mới nhất của thời trang Việt Nam, cũng như ảnh hưởng của Pháp trên lĩnh vực này, từ việc hiện đại hóa trang phục truyền thống của phụ nữ (áo dài) đến các nhà thiết kế tên tuổi hiện nay.

Nhân lên cộng đồng tử tế

'Khi một sinh viên được giúp đỡ, VietSeeds không yêu cầu bạn ấy giúp đỡ ngược lại VietSeeds. Thay vào đó, bạn sẽ cố gắng hoàn thiện bản thân thật tốt và tiếp tục giúp đỡ thế hệ sau cũng như đóng góp cho xã hội qua nhiều hình thức khác nhau', chị Huyền Tôn Nữ Cát Tường, đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Quỹ học bổng VietSeeds, chia sẻ về tinh thần Pay It Forward (Đáp đền tiếp nối) đã và đang được lan tỏa.

Đủ duyên hãy theo đuổi đờn ca

Buổi trò chuyện giữa những người làm công tác lý luận phê bình và khán giả về đờn ca tài tử (ĐCTT) - cải lương vừa diễn ra tại Cà phê thứ 7, quận 1 (TPHCM) do TS Bùi Trân Phượng khởi xướng và TS Lê Hồng Phước đảm nhận vai trò diễn giả. Câu chuyện ĐCTT - cải lương những tưởng sẽ nhàm chán, nhưng thực tế không như vậy.

Đối thoại giữa các thế hệ là giải pháp cho những vấn đề phát sinh trong cuộc sống gia đình

Đối thoại là cần thiết, để hiểu nhau, thắt chặt sự yêu thương, tôn trọng ý kiến, quan điểm giải quyết các vấn đề của cá nhân trong tương tác giữa các thành viên gia đình.

Con tim không già thì tại sao chúng ta lại già

Tác giả cuốn hồi ký 'Gánh gánh… gồng gồng…' chia sẻ câu chuyện về tuổi trẻ nhiều biến động và quan niệm sống của bà khi bước sang tuổi 94.

Đạo diễn, tác giả Nguyễn Thị Xuân Phượng chia sẻ 'Giữ lửa tuổi thanh xuân'

Quỹ Hoa Sen, NXB Tổng hợp TP.HCM và Hội Nhà văn TP.HCM tổ chức chương trình giao lưu 'Giữ lửa tuổi thanh xuân' với đạo diễn - tác giả Nguyễn Thị Xuân Phượng.

Tác phẩm Nghề thầy đạt Giải Sách Hay lần thứ XI

Giải Sách Hay lần thứ XI đã tôn vinh tác phẩm 'Nghề thầy' của tác giả Hoàng Đạo Thúy do Nhã Nam và NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Những ảo tưởng về sở hữu

Học xong 4 năm đại học, đi làm thêm 1 năm nữa, tôi mới có người yêu đầu tiên trong đời. Vì là 'người yêu đầu tiên' nên cảm xúc rất cao trào và trong toàn bộ quỹ đạo vận hành của cảm xúc, lúc ấy tôi đã nghĩ rằng: Người ấy thuộc về mình. Có lẽ, không riêng gì tôi, nhiều người hẳn đều nghĩ thế, rằng người yêu mình là của mình! Bạn sẽ hỏi: Ủa, người yêu mình không phải là của mình, chẳng nhẽ là của một ông/bà khác?