Từng bị xem là 'nhóm yếu thế' trong hệ sinh thái kinh tế, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) nay đã dần bước lên vai trò trung tâm của nhiều chính sách phát triển. Thế nhưng, để chính sách thực sự phát huy hiệu quả, điều doanh nghiệp cần không chỉ là dòng vốn ưu đãi mà còn là sự đồng hành, dẫn dắt và phối hợp hai chiều từ phía ngân hàng.
Kinh tế tư nhân đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, để vươn lên thành động lực tăng trưởng chủ yếu như mục tiêu đề ra trong Nghị quyết 68/NQ-TW năm 2025, điều mà cộng đồng doanh nghiệp mong đợi không chỉ là chính sách đúng lúc, mà còn là cách thức triển khai đủ sâu, đủ sát...
Từ câu chuyện 25 năm của Đường Lên Đỉnh Olympia đến sự chuyển mình công nghệ trong các tòa soạn hiện đại, báo chí và truyền hình đang cho thấy quyết tâm kết nối sâu sắc hơn với thế hệ Z.
Chiều 19.6, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội), phiên thảo luận 'Chinh phục độc giả Gen Z: Giải mã công thức thành công' đã diễn ra, thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà báo và bạn trẻ đến tham dự.
Tại phiên thảo luận chiều 19/6, trong khuôn khổ Hội báo toàn quốc 2025, nhiều nhà báo nhận định trong bối cảnh hiện nay, để đáp ứng nhu cầu của lớp bạn đọc trẻ, công nghệ phải đi đầu.
Tại diễn đàn Chinh phục độc giả Gen Z: Giải mã công thức thành công diễn ra chiều 19-6 tại Diễn đàn Báo chí, trong khuôn khổ Hội báo Toàn quốc 2025, nhà báo Bùi Thu Thủy, Phó Trưởng ban phụ trách Ban Văn hóa, Giải trí Đài Truyền hình Việt Nam (VTV3) đã có những chia sẻ tâm huyết, vén màn công thức thành công giúp Olympia không chỉ trụ vững mà còn giữ vững vị thế trong lòng nhiều thế hệ khán giả, đặc biệt là Gen Z.
Phiên 3 Diễn đàn Báo chí toàn quốc năm 2025 với chủ đề 'Chinh phục độc giả Gen Z: Giải mã công thức thành công' hứa hẹn mang đến góc nhìn mới về chiến lược nội dung dành cho thế hệ độc giả trẻ.
HNN.VN - Hội nghị 'Thúc đẩy kinh tế tư nhân (KTTN) - Động lực phát triển mới của thành phố Huế' được UBND thành phố tổ chức ngày 6/6.
Nghị quyết 68 đã xác định mục tiêu và các giải pháp đột phá chưa từng có trong tiền lệ để kinh tế tư nhân phát triển từ cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh, số hóa toàn diện, đến bảo vệ quyền tài sản, quyền tự do kinh doanh và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh. Cộng đồng doanh nghiệp cũng như dư luận đang rất vui mừng đón nhận, và kỳ vọng đây sẽ là đột phá thể chế để kinh tế tư nhân phát triển cùng đất nước tiến bước vào kỷ nguyên vươn mình.
Nghị quyết số 68/NQ-TW của Bộ Chính trị (Nghị quyết 68) đang mở ra một cuộc cách mạng đối với kinh tế tư nhân, tuy nhiên, để Nghị quyết thực sự đi vào cuộc sống, cần những bước đi quyết liệt để thể chế hóa một cách đầy đủ các nhiệm vụ đã đặt ra.
Nghị quyết 68 ra đời tạo hứng khởi chưa từng thấy cho cộng đồng doanh nghiệp nhưng cần nhiều hơn những nỗ lực để thực sự tạo ra hiệu quả.
Nghị quyết 68 đã mở ra 'cao tốc' cho kinh tế tư nhân, nhưng để phát triển thực chất, cần chính sách riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa – lực lượng chiếm hơn 97% doanh nghiệp trên cả nước.
'Để hạn chế hình sự hóa, cần giảm bớt ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Chỉ cần giảm bớt một ngành nghề kinh doanh có điều kiện là có thể bãi bỏ được rất nhiều quy định ràng buộc hoặc thủ tục kèm theo', nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội nêu.
Nghị quyết số 68/NQ-TW được coi là một dấu mốc mang tính lịch sử, thể hiện quyết tâm chính trị mạnh mẽ trong việc thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế quốc gia. Nhưng để nghị quyết này không chỉ dừng lại ở tầm nhìn hay nguồn cảm hứng nhất thời, mà thực sự trở thành động lực dài hạn, nhiều hành động cụ thể cần được triển khai mạnh mẽ, đồng bộ trong thời gian tới.
Nghị quyết 68 được kỳ vọng trở thành cú hích thực sự cho kinh tế tư nhân, khi loạt chính sách cải cách mạnh mẽ từ cắt giảm thủ tục, cải thiện thuế, khơi thông vốn đến chuyển đổi tư duy quản lý... đã sẵn sàng để 'mở cao tốc' doanh nghiệp vươn mình...
Nghị quyết 68 được đánh giá mang tính lịch sử, tạo ra bước ngoặt trong thời kỳ phát triển mới của đất nước, góp phần thay đổi nhận thức về kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, để Nghị quyết không chỉ dừng lại ở nguồn cảm hứng mà trở thành động lực cho DN phát triển, cần rất nhiều việc phải làm trong thời gian tới.
Không chỉ 'chạm' tới những vấn đề mà kinh tế tư nhân đang đối mặt, Nghị quyết 68-NQ/TW kỳ vọng tạo bước ngoặt cho nền kinh tế nếu được thực thi hiệu quả.
Kinh tế tư nhân được xác định là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia và Nghị quyết 68-NQ/TW được xem là 'luồng gió mới' để khu vực này bứt phá.
Nhận diện rõ những rào cản kìm hãm sự phát triển của kinh tế tư nhân (KTTN), Nghị quyết số 68-NQ/TW đã đi thẳng vào gốc rễ của vấn đề là cải cách thể chế. Chưa dừng ở đó, chỉ 13 ngày sau, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 198/2025/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển KTTN. Sự quyết liệt và thần tốc này đã tạo niềm tin và kỳ vọng rất lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN), tháo gỡ các điểm nghẽn và khơi thông dòng chảy KTTN nhanh hơn, mạnh hơn, bứt phá hơn trong tương lai.
Ông Từ Tiến Phát, Tổng giám đốc Ngân hàng ACB nhận định Nghị quyết 68 nêu miễn thuế TNDN trong 3 năm đầu là một chính sách tuyệt vời bởi đây là giai đoạn sinh tồn của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp start-up – những đơn vị đầu tư lớn, mạo hiểm.
Nhiều chuyên gia nhìn nhận Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị mới ban hành sẽ tạo bước đột phá cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển trong thời gian tới.
Các chuyên gia, nhà quản lý chia sẻ về những bước chuyển động, để hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030, có 2 triệu doanh nghiệp được nêu tại Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Gốc rễ của vấn đề phát triển kinh tế tư nhân là cải cách thể chế. Đây là biện pháp hiệu quả nhất, công bằng nhất, tốn ít chi phí nhất và khả thi nhất, đứng từ góc độ của Chính phủ…
Theo đại biểu Quốc hội Phan Đức Hiếu, nếu triển khai thực hiện tốt Nghị quyết 68 thì đây có thể là bước ngoặt, đột phá thứ ba trong lịch sử phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp Bùi Thu Thủy khẳng định: Nghị quyết 68 đặt yêu cầu rất cụ thể, phải chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm; chấm dứt tình trạng các Bộ, ngành tự ý đặt thêm điều kiện kinh doanh.
Với Nghị quyết 68, câu chuyện phát triển kinh tế tư nhân sẽ không chỉ dừng lại với việc ban hành chủ trương mà còn là vấn đề tổ chức thực hiện, là sự tương tác giữa con người và con người. Trong đó, vai trò của hệ thống chính trị và nhận thức của cán bộ là rất quan trọng, từ việc thể chế hóa chủ trương tới việc thực thi...
Nhiều nhóm giải pháp cần được triển khai để hiện thực hóa các nội dung nêu trong Nghị quyết 68, trong đó, theo chuyên gia, cải cách thể chế là giải pháp rẻ nhưng hiệu quả nhất.
Việc cải cách thể chế giúp tháo gỡ các 'rào cản', 'điểm nghẽn' để khơi thông các nguồn lực, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển.
Tọa đàm 'Để kinh tế tư nhân bứt phá theo Nghị quyết 68 - Những việc cần làm ngay' đã diễn ra vào chiều 9/5 tại Hà Nội.
Sau 2 mốc đột phá là thừa nhận khu vực kinh tế tư nhân và trao quyền kinh doanh, thì với Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, khu vực kinh tế tư nhân sẽ có sự thay đổi về chất.
Đến nay Bộ Tài chính đã cố gắng thể chế hóa tối đa những gì nêu trong Nghị quyết 68-NQ/TW mà thấy rất rõ và làm được ngay. Có những vấn đề cần thời gian nghiên cứu để đạt độ 'chín' thì sẽ thể hiện ở các Luật.
Chiều 9/5/2025, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Để kinh tế tư nhân bứt phá theo Nghị quyết 68 - Những việc cần làm ngay'.
Các chuyên gia cho rằng Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân đã có những bước tiến quan trọng, đột phá cao hơn các Nghị quyết trước đó.
Bà Bùi Thu Thủy - Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp tư nhân và kinh tế tập thể (Bộ Tài chính) thông tin, hai tháng vừa qua, đội ngũ gần như làm việc không nghỉ, ngày đêm triển khai các nội dung lớn để thể chế hóa Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Đại diện Bộ Tài chính chia sẻ về những đề xuất chính sách, giải pháp đột phá trong dự thảo Nghị quyết của Quốc hội để doanh nghiệp tư nhân phát triển như kỳ vọng.
Nghị quyết 68 được kỳ vọng sẽ tháo gỡ 'nút thắt' cho kinh tế tư nhân – khu vực đóng vai trò động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia. Từ cải cách thể chế, cắt giảm thủ tục đến tạo hành lang pháp lý minh bạch, Nghị quyết đang mở ra thời cơ vàng để doanh nghiệp tư nhân bứt tốc, vươn ra khu vực và thế giới.
Chia sẻ tại tọa đàm 'Để kinh tế tư nhân bứt phá theo Nghị quyết 68-NQ/TW - Những việc cần làm ngay' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 9/5, giới chuyên gia và cộng đồng doanh nghiệp (DN) bày tỏ, nếu triển khai thực hiện tốt Nghị quyết 68 thì có thể là bước ngoặt, đột phá trong lịch sử phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Nghị quyết 68, nếu triển khai tốt, sẽ tạo nên bước đột phá thứ ba trong lịch sử phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Theo bà Bùi Thu Thủy, nếu mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 là 8% và xa hơn là tăng trưởng 2 con số thì vai trò của kinh tế tư nhân là cực kỳ quan trọng.
Trong bối cảnh nền kinh tế cần một cú hích đột phá để tăng trưởng nhanh, bền vững, Nghị quyết 68 được ví như 'cuộc cách mạng về tư duy và thể chế', là lời hiệu triệu mạnh mẽ dành cho khu vực kinh tế tư nhân – lực lượng đang đóng góp hơn 50% GDP và giữ vai trò ngày càng quan trọng trong phát triển đất nước.
Chiều 9-5, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Để kinh tế tư nhân bứt phá theo Nghị quyết 68 - Những việc cần làm ngay' với sự tham dự của đại diện Bộ Tài chính, đại biểu Quốc hội, chuyên gia kinh tế, đại diện doanh nghiệp.
Điều kiện kinh doanh – một 'bức tường' rất khó tháo gỡ thì nay Nghị quyết số 68-NQ/TW nêu rõ: chuyển toàn bộ sang công bố, không để các bộ, ngành tự đặt thêm điều kiện, trừ các lĩnh vực liên quan đến quốc phòng, an ninh và sức khỏe người dân. Đây là một đột phá thực sự, gần như 'bức tường được phá băng'.
Đại diện Bộ Tài chính cho biết, trong quá trình góp ý xây dựng Nghị quyết 68, đã có không ít băn khoăn rằng, các đề xuất mạnh mẽ sẽ khó được chấp thuận.
Trong kỷ nguyên số, mạng xã hội không chỉ là nơi kết nối và chia sẻ thông tin, mà còn đang định hình mạnh mẽ cách thế hệ trẻ Việt Nam tiếp cận và thể hiện cảm xúc, nhận thức về những sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước, đặc biệt là Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4).
Cầu truyền hình quy mô và hoành tráng với sự xuất hiện của hơn 1.200 người tại 3 điểm cầu Bắc-Trung-Nam Vang mãi khúc khải hoàn vào lúc 20h10 ngày 27/4 trên kênh VTV1 là bức tranh đan xen giữa quá khứ hào hùng và hiện tại, chuyển tải thông điệp tự hào về khát vọng thống nhất, tinh thần đoàn kết, yêu chuộng hòa bình của dân tộc Việt Nam.