Sáng 5/8, TS Lê Thanh Hải, Viện trưởng Viện Trang thiết bị và Công trình y tế (Bộ Y tế) đã thực nghiệm khoa học lại quá trình hoạt động của hệ thống lọc thận nhân tạo tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình. Điều đáng chú ý, hệ thống này được phục dựng bằng chính những thiết bị từng gây ra cái chết của 8 bệnh nhân trong vụ án trước đó.
Tại tòa án, những người tham gia tố tụng đã nêu vấn đề van hỏng, hóa chất nào gây tử vong cho 8 nạn nhân nhưng bị bác bỏ. Một luật sư tham gia vụ án cho rằng với những diễn biến mới cần giám đốc thẩm vụ án.
UBKT Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Hòa Bình đã khai trừ khỏi Đảng đối với 2 cán bộ thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh do vi phạm trong hoạt động chạy thận dẫn đến cái chết của 9 người.
Trước khi bị khởi tố để điều tra về tội trốn thuế vào hôm nay (2/7), luật sư Trần Vũ Hải từng bị Công an Hà Nội triệu tập để làm rõ việc nhận tiền của 28 hộ dân.
Dù là người duy nhất được HĐXX cho hưởng án treo, nhưng bị cáo Đỗ Anh Tuấn (cựu giám đốc Công ty CP Dược phẩm Thiên Sơn) vẫn không đồng ý với bản án và cho biết sẽ tiếp tục đề nghị xem xét vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm.
HĐXX cấp phúc thẩm nhận định các ý kiến, kiến nghị của Bộ Y tế là không có cơ sở khoa học, không phù hợp với các tài liệu, chứng cứ có trong vụ án.
Đại diện VKSND tỉnh Hòa Bình đề nghị tòa giảm án nhưng không cho cựu BS Hoàng Công Lương hưởng án treo.
Sáng nay, tại phiên xử phúc thẩm vụ chạy thận làm 8 người chết ở Hòa Bình, đại diện VKS đã bác kháng cáo xin hưởng án treo của bác sĩ Hoàng Công Lương.
Sáng nay (14/6), phiên tòa xét xử phúc thẩm với các bị cáo trong vụ án chạy thận ở BVĐK tỉnh Hòa Bình bước sang ngày làm việc thứ 3, đại diện VKS đã tiến hành nêu quan điểm giải quyết vụ án với các bị cáo.
VKS cho rằng vụ án này có tới 8 người chết nên không chấp nhận việc xin hưởng án treo của Hoàng Công Lương mà chỉ chấp nhận một phần kháng cáo xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của Lương.
Cho rằng vụ án chạy thận nhân tạo làm 9 người chết có uẩn khúc, căn cứ luận tội chưa đảm bảo tính khoa học nên Bộ Y tế ra công văn mật gửi Bộ Công an, Viện KSND và TAND Tối cao để cung cấp tài liệu, chứng cứ.
Đại diện Bộ Y tế cho rằng nguyên nhân tử vong của tám nạn nhân còn có nhiều uẩn khúc, còn Viện Khoa học hình sự (Bộ Công an) khẳng định nguyên nhân là do ngộ độc florua.
Đại diện các gia đình bị hại cho rằng suốt quá trình điều trị tại bệnh viện, người thân họ được bác sỹ Hoàng Công Lương tận tình chăm sóc nên tiếp tục xin giảm án cho bị cáo này.
Tại phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án 'Vô ý làm chết người' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình, đại diện Bộ Y tế cho rằng cần phải xem xét lại nguyên nhân tử vong của các bệnh nhân...
Sáng nay (13/6), phiên tòa xét xử phúc thẩm với các bị cáo trong vụ án chạy thận xảy ra tại BVĐK tỉnh Hòa Bình khiến nhiều người tử vong bước sang ngày làm việc thứ 2, đại diện của Bộ Y tế có mặt và nói về Công văn có đóng dấu 'mật'.
Ngày 13/6, đại diện Bộ Y tế và Viện Khoa học hình sự (Bộ Công An) có mặt tại phiên phúc thẩm xét kháng cáo của Hoàng Công Lương và 4 bị cáo khác theo lời mời của Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Hòa Bình.
Đại diện Bộ Y tế có mặt tại tòa là ông Vũ Quang Huy - Vụ trưởng vụ Pháp chế đặt dấu hỏi về nguyên nhân cái chết của 9 nạn nhân chạy thận.
Đại diện Bộ Y tế đặt những câu hỏi bất ngờ xoay quanh nguyên nhân khiến các bệnh nhân chạy thận thiệt mạng và đề nghị dựng lại hiện trường vụ án để điều tra.
Đại diện bộ Y tế đã có mặt tại TAND Tỉnh Hòa Bình từ rất sớm để làm rõ nội dung nêu trong Công văn 41 (công văn đóng dấu mật) của bộ Y tế gửi Thủ tướng Chính phủ, các cơ quan tố tụng Trung ương và tỉnh Hòa Bình.
Theo Chủ tọa, việc mời Bộ Y tế và Viện Khoa học hình sự (Bộ Công an) đến phiên tòa là để Bộ Y tế trình bày quan điểm được nêu tại Công văn số 41 được đóng dấu Mật và Công văn số 2569 do Bộ Y tế gửi TAND tỉnh Hòa Bình và các cơ quan Trung ương trước khi phiên tòa diễn ra.
Tại tòa, đại diện Bộ Y tế trình bày quan điểm về vụ án và giải thích tại sao có các công văn gửi cơ quan tố tụng Hòa Bình liên quan đến tội danh của Hoàng Công Lương cùng nhiều bị cáo khác.
Bộ Y tế đề nghị điều tra lại hoặc điều tra bổ sung thông qua các biện pháp để có đủ chứng cứ chứng minh khách quan, khoa học về nguyên nhân chính xác dẫn đến tử vong của bệnh nhân.
Bị cáo Hoàng Công Lương đã nộp 3 đơn kháng cáo với nội dung khác nhau. Tại tòa, bị cáo giữ lại đơn nộp ngày 26/3/2019, trong đó xin giảm nhẹ hình phạt và giảm án treo. Bị cáo cũng thừa nhận hành vi của mình là vô ý, cẩu thả.
Sáng 12-6, HĐXX phúc thẩm của TAND tỉnh Hòa Bình mở phiên xem xét kháng cáo của các bị cáo liên quan đến vụ án 'Vô ý làm chết người' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Khác với những lần trước khi ra tòa kháng cáo lại bản án sơ thẩm, tại phiên tòa phúc thẩm sáng nay 12-6, Hoàng Công Lương đã chỉ còn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và cho hưởng án treo
Ngày 12/6, Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình mở lại phiên tòa phúc thẩm xét xử theo đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của 5/7 bị cáo liên quan đến sự cố y khoa tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình gồm: Hoàng Công Lương, Trương Quý Dương, Hoàng Đình Khiếu, Trần Văn Thắng và Đỗ Anh Tuấn.
Tại 2 phiên tòa sơ thẩm, bị cáo Hoàng Công Lương một mực kêu oan nhưng trong phiên tòa cấp phúc thẩm diễn ra hôm nay 12-6, Hoàng Công Lương đã xin giảm nhẹ hình phạt. Trước đó, tòa sơ thẩm tuyên phạt Hoàng Công Lương 42 tháng tù