Hơn 6,2 triệu người khuyết tật tại Việt Nam vẫn đang đối mặt với rào cản trong học nghề, tìm việc và khởi nghiệp. Chương trình của Hội Thanh niên Khuyết tật mở ra cơ hội để người khuyết tật bước vào kinh tế số một cách bình đẳng và bền vững.
Môi trường số, nếu được hướng dẫn đúng cách, chính là nơi người khuyết tật có thể học nghề, làm nghề và tự chủ sinh kế một cách bình đẳng.
Kinh tế sẽ mở ra hướng tiếp cận mới, đưa khát vọng của người khuyết tật đến gần hơn với thực tế, từng bước xây dựng cộng đồng người khuyết tật tự chủ và hòa nhập sâu vào đời sống hiện đại...
Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp Việt Nam (SYS Việt Nam), Trung tâm Phát triển Thương mại điện tử và Công nghệ số (eComDX) – Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) và Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam đã ký kết thỏa thuận hợp tác triển khai chương trình đào tạo, hỗ trợ việc làm và khởi nghiệp kinh tế số dành cho người khuyết tật.
Hiện cả nước có hơn 6,2 triệu người khuyết tật, nhưng phần lớn trong số đó chưa từng có cơ hội được học nghề, tiếp cận công nghệ hay được hỗ trợ để khởi nghiệp.
Đây là minh chứng cho nỗ lực trao quyền và tạo điều kiện công bằng cho những người vẫn đang bị hạn chế tiếp cận thông tin, giáo dục và cơ hội nghề nghiệp, đó là cộng đồng người khuyết tật.
Việc mở rộng cơ hội học tập, việc làm và khởi nghiệp cho người khuyết tật chính là sự thể hiện rõ ràng của một xã hội công bằng, bao trùm và nhân văn, đúng với chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước.
Tại sự kiện hỗ trợ việc làm và khởi nghiệp kinh tế số dành cho người khuyết tật, TikToker Nguyễn Quang Linh đã thực hiện một phiên livestream mẫu để truyền cảm hứng cho cộng đồng này.
Cơ quan chức năng sẽ tổ chức chuỗi hoạt động hỗ trợ cộng đồng người khuyết tật tiếp cận với kỹ năng kinh doanh, phát triển nghề nghiệp và tạo sinh kế ổn định trên môi trường số.
Cùng với việc ký kết hợp tác để hỗ trợ người khuyết tật tham gia hệ sinh thái kinh tế số, eComDX cùng SYS Việt Nam và Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam cũng vừa khởi động chuỗi đào tạo kỹ năng số cho người khuyết tật.
Các khóa đào tạo kỹ năng số, thương mại điện tử và tư duy kinh doanh hiện đại được thiết kế riêng, phù hợp điều kiện thực tế của người khuyết tật, giúp kết nối người khuyết tật với doanh nghiệp và thị trường để họ có thêm động lực khởi nghiệp.
Chương trình hợp tác giữa SYS Việt Nam, eComDX và Hội Thanh niên Khuyết tật tạo cơ hội học nghề, khởi nghiệp và làm chủ sinh kế cho người khuyết tật.
Đây là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước chuyển mình của Đảng bộ, nhân dân phường Thanh Liệt và xã Thanh Trì trong giai đoạn phát triển mới.
Phường Thanh Liệt trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của phường sau khi sắp xếp lại.
Ngày 5-7, UBND phường Thanh Liệt tổ chức Hội nghị gặp mặt cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên, người lao động làm việc tại UBND phường Thanh Liệt, nhằm nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cũng như những khó khăn, vướng mắc trong giai đoạn đầu vận hành chính quyền phường sau sáp nhập.
Ngày 1/7, cùng với các địa phương trong cả nước, tỉnh Tuyên Quang chính thức vận hành chính quyền địa phương 2 cấp. Ghi nhận tại các xã, phường trên địa bàn tỉnh, không khí làm việc diễn ra sôi nổi, hào hứng; trung tâm phục vụ hành chính công hoạt động thông suốt, bảo đảm tính liên tục, không bị gián đoạn.
Ngày 30-6, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh dự lễ và trao Quyết định của thành phố về công tác cán bộ tại phường Thanh Liệt.
Chiến thắng 30-4-1975 là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam, mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, thống nhất đất nước và đi lên chủ nghĩa xã hội. Làm nên chiến thắng vĩ đại ấy, có sự đóng góp của Viện Kỹ thuật quân sự (KTQS), nay là Viện Khoa học và Công nghệ (KH&CN) quân sự (Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam).
Liên quan đến vụ án 'Tổ chức đánh bạc; đánh bạc' xảy ra tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an tiếp tục phát thông báo truy tìm và kêu gọi thêm 5 đối tượng ra trình diện.
Sau khi kêu gọi 20 người ra trình diện, Bộ Công an tiếp tục truy tìm và kêu gọi thêm 5 người khác liên quan trong vụ đánh bạc ở khách sạn Pullman ở Hà Nội.
Liên quan đến vụ án 'Tổ chức đánh bạc và đánh bạc' xảy ra tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an tiếp tục truy tìm và kêu gọi thêm 4 đối tượng ra trình diện.
Cơ quan An ninh điều tra (ANĐT) Bộ Công an đang điều tra vụ án 'Tổ chức đánh bạc; đánh bạc' xảy ra tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố.
Năm 2020, Thành ủy thành phố Hà Giang ban hành, triển khai Nghị quyết số 02 về 'Xã hội hóa xây dựng, chỉnh trang đô thị' giai đoạn 2020-2025. Sau 5 năm triển khai, nghị quyết nhận được sự đồng thuận của nhân dân, qua đó huy động nguồn lực xã hội hóa lớn để chỉnh trang đô thị, xây dựng thành phố sạch đẹp, văn minh.
Trong các ngày 24 - 28/3, lớp cao cấp lý luận chính trị K75.A07 - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm việc tại tỉnh Hà Giang.
Lực lượng Cảnh sát Hình sự, Công an TP. Hà Nội đã phối hợp điều tra, bước đầu xử lý hai đối tượng liên quan đến vụ xô xát xảy ra trước cổng Bệnh viện Bạch Mai (quận Hai Bà Trưng) vào ngày 19/3.
TIN NÓNG ngày 23/3: Một sinh viên đại học bị công an dỏm lừa hơn 1 tỷ đồng; Thanh niên lấy tiền trả nợ, cầm cố điện thoại rồi hoang báo bị cướp; Làm rõ vụ xô xát giữa hai người đàn ông trước cổng Bệnh viện Bạch Mai...
Công an Hà Nội cho biết đang làm rõ nguyên nhân vụ xô xát trước cổng Bệnh viện Bạch Mai và xử lý hành vi gây rối trật tự công cộng với người liên quan.
Công an TP Hà Nội đã lập hồ sơ xử lý Bùi Huy Hoàng, SN 1988, trú tại phường Khương Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội và Nguyễn Văn Phương, SN 1992, trú tại tỉnh Hà Nam về hành vi gây rối trật tự công cộng.
Ba đối tượng liên quan đến vụ gây rối trật tự tại cổng bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội đã bị cơ quan chức năng bắt giữ để làm rõ vi phạm.
Ngày 23-3, Công an thành phố Hà Nội đã thông tin chính thức về vụ gây rối trật tự tại cổng Bệnh viện Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng. Đồng thời cho biết, đã lập hồ sơ xử lý 2 đối tượng là Bùi Huy Hoàng (sinh năm 1988; ở phường Khương Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội) và Nguyễn Văn Phương (sinh năm 1992; ở tỉnh Hà Nam) về hành vi 'Gây rối trật tự công cộng'.
Công an Hà Nội làm rõ nguyên nhân vụ xô xát trước cổng Bệnh viện Bạch Mai và xử lý hành vi gây rối trật tự công cộng với người liên quan.
Phòng Cảnh sát hình sự CATP Hà Nội đấu tranh, làm rõ thông tin vụ việc 'nhân viên bảo vệ Bệnh viện Bạch Mai đánh nhau trên đường Giải Phóng'.
Khi sang nhà ông T. xin lại trái bóng chuyền thì xảy ra mâu thuẫn. Bực tức, đối tượng về nhà lấy dao chém hàng xóm trọng thương.
Do bực tức chuyện bị đẩy ra ngoài khi vào nhà xin lại quả bóng chuyền, Hoàng đã lấy dao chém vào đầu hàng xóm.
Tại cơ quan Công an, Bùi Huy Hoàng khai nhận, khi sang nhà ông Thu xin lại trái bóng chuyền thì xảy ra mâu thuẫn. Bực tức, đối tượng về nhà lấy dao chém hàng xóm.
Khi sang nhà xin lại trái bóng chuyền, Bùi Huy Hoàng bị ông Thu dùng tay đẩy. Bực tức, Hoàng lấy dao chém vào đầu ông Thu.
Ngày 28/2, Huyện ủy-UBND huyện Thanh Trì tổ chức công bố quyết định thành lập Ban Tuyên giáo và Dân vận Huyện ủy, các chi bộ trực thuộc Huyện ủy; triển khai Nghị quyết của HĐND huyện về thành lập, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện và các quyết định về công tác cán bộ.
Ngày 28-2, huyện Thanh Trì tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết của HĐND huyện về thành lập, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện và công bố các quyết định về công tác cán bộ.
Chỉ còn ít ngày nữa, các chiến sĩ năm thứ hai của Lữ đoàn Pháo binh 368, Quân đoàn 12 sẽ hoàn thành nghĩa vụ quân sự, tạm biệt đơn vị, đồng đội trở về với gia đình, quê hương.
Tại tòa, các bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' giai đoạn 2 thừa nhận tội trạng như cáo trạng và các bị cáo lợi dụng chủ trương đưa công dân mắc kẹt về nước để đưa - nhận tiền trái pháp luật.
Bị cáo Nguyễn Văn Thông thừa nhận từng là cán bộ công an được đào tạo bài bản nhưng vì câu chuyện anh em nên giờ mất hết.
Nữ nhân viên ngân hàng Trần Thanh Nhã nhận tiền của các doanh nghiệp rồi chuyển lại hơn 7,3 tỷ đồng cho Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế để xin cấp phép các chuyến bay giải cứu, hưởng lợi bất chính hơn 8,2 tỷ đồng.
Trong vụ 'chuyến bay giải cứu' giai đoạn 2, Lê Thị Phượng (cựu chuyên viên Phòng Khoa giáo Văn xã, Văn phòng UBND tỉnh Hải Dương) đã giúp học trò cũ xin công văn chấp thuận cách ly y tế của UBND tỉnh cho công dân về nước trên 2 chuyến bay do Công ty Sora và Công ty Biển Bạc tổ chức. Qua đó, Phượng được 'cảm ơn', tổng 650 triệu đồng...
Với hơn 600 khách lẻ được đưa về nước, Vũ Hồng Quang nhận hơn 27 tỷ đồng, sau đó đưa cho cựu cán bộ Bộ Y tế gần 7,5 tỷ, còn lại hưởng lợi gần 20 tỷ đồng.
Cựu Phó trưởng phòng Vận tải Hàng không, Cục Hàng không, Bộ Giao thông Vận tải bị cáo buộc đã đưa hối lộ hơn 7,4 tỷ đồng để xin giấy phép của Ban Chỉ đạo chấp thuận cho 624 công dân về nước trên các chuyến bay đơn lẻ, hưởng lợi số tiền gần 20 tỷ đồng.
Trong vụ chuyến bay giải cứu giai đoạn 2, các bị cáo lợi dụng chủ trương đưa công dân mắc kẹt về nước để đưa - nhận hối lộ.