Nhận diện khí chất Nam Bộ qua truyện Sơn Nam

Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh vừa cho ra mắt tác phẩm 'Khí chất Nam Bộ qua truyện Sơn Nam' của tác giả Đinh Thị Thanh Thủy. Đây là tập chuyên luận thú vị về văn hóa, tính cách con người Nam Bộ thông qua các truyện ngắn, truyện dài của nhà văn Sơn Nam - một đề tài mà trước đây chưa nhiều tác giả nghiên cứu, đào sâu.

Người trẻ tìm 'Khí chất Nam bộ' qua truyện Sơn Nam

Ngày 31/5, tại Đường sách TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh đã tổ chức chương trình giao lưu, giới thiệu ấn phẩm Khí chất Nam bộ qua truyện Sơn Nam của tác giả Đinh Thị Thanh Thủy. Sự kiện thu hút đông đảo bạn đọc trẻ, người yêu văn học Nam bộ.

'Khí chất Nam Bộ qua truyện Sơn Nam': 20 năm ấp ủ và thực hiện của một tri âm

Tác giả Đinh Thị Thanh Thủy cho biết tác phẩm Khí chất Nam Bộ qua truyện Sơn Nam được ấp ủ trong suốt 20 năm, việc chọn nhà văn Sơn Nam để nghiên cứu là vì sự gần gũi qua những tác phẩm của ông.

Đi tìm 'Khí chất Nam bộ qua truyện Sơn Nam'

Ngày 31-5, tại Đường sách TPHCM, NXB Tổng hợp TPHCM tổ chức chương trình giao lưu, giới thiệu ấn phẩm Khí chất Nam bộ qua truyện Sơn Nam của tác giả Đinh Thị Thanh Thủy. Khách mời của chương trình là nhà thơ, nhà báo Lê Minh Quốc.

Văn học nghệ thuật Đồng Nai: 50 năm sáng tạo và cống hiến

Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày đất nước thống nhất, văn học nghệ thuật (VHNT) Đồng Nai không ngừng sáng tạo, lớn mạnh, khẳng định vị thế trong dòng chảy chung của văn hóa dân tộc.

Trăm năm Nam Bắc Hiệp và ông chủ nhà hàng bất đắc dĩ

Nhà hàng Nam Bắc Hiệp nổi lên như một nơi chốn sang trọng giữa trung tâm Thủ Dầu Một, với thực đơn món Tây phục vụ giới trung và thượng lưu lui tới làm ăn ở đây cùng quan chức Tây ta trong tỉnh.

Sài Gòn sống động qua ký ức cố nhà văn Lê Văn Nghĩa

Trong tạp bút 'Sài Gòn đi qua ký ức', cố tác giả Lê Văn Nghĩa đã dựng nên một Sài Gòn sống động với những bài viết xoay quanh các di tích lịch sử, văn hóa, ẩm thực, nghệ thuật… đặc biệt, qua đó tạo nên bức tranh sống động về một thành phố có sức sống dài lâu từ hơn nửa thế kỷ trước đến TP.HCM của ngày hiện tại.

Sài Gòn có một đình thờ Ông Súng

Một chiếc miếu nhỏ, người ta đốt hương quanh năm. Thoạt đầu chỉ vì tưởng nhớ, dần dần ngôi miếu thờ 'Ông Súng' đã trở thành oai linh trong cuộc sống tâm linh của người dân tại đây.

Chân dung Kẻ sĩ Đồng Nai qua góc nhìn của nhà báo Mai Sông Bé

Kẻ sĩ Đồng Nai là tác phẩm mới nhất của nhà báo Mai Sông Bé - nguyên Giám đốc Đài Phát thanh - truyền hình Đồng Nai vừa ra mắt và giới thiệu đến bạn đọc.

Trường đại học nào lâu đời nhất Việt Nam?

Nếu tính từ ngày đầu thành lập, nhiều trường đại học ở Việt Nam đã có tuổi đời trên 100 năm.

Vĩnh biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu: 'Pho từ điển sống' trăm năm của đất phương Nam

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu ra đi với bao dự định vẫn còn dang dở...

'Rừng Mắm' của nhà văn Bình Nguyên Lộc có gì đặc biệt?

NXB Trẻ vừa giới thiệu đến bạn đọc tác phẩm 'Rừng mắm' của nhà văn Bình Nguyên Lộc. Tập truyện không chỉ chứa đựng giá trị văn hóa sâu sắc của người Nam Bộ khi xưa mà còn là nguồn tư liệu lịch sử - xã hội quý giá.

'Rừng mắm' và nguồn tư liệu lịch sử xã hội quý giá

Tiếp tục khai thác những tác phẩm văn học quý giá của nhà văn Bình Nguyên Lộc, NXB Trẻ vừa giới thiệu đến bạn đọc tập truyện ngắn Rừng mắm của ông. Tập truyện đong đầy nỗi thương mến dành cho đất đai và con người của quê hương, chuyên chở các giá trị văn hóa - ngôn ngữ đáng quý, là nguồn tư liệu góp phần bảo tồn vốn quý của dân tộc.

'Đò dọc' và những chuyến di dân gắn liền với biến động lịch sử, xã hội

'Đò dọc' là một trong những tiểu thuyết được đánh giá cao nhất của nhà văn Bình Nguyên Lộc, từng giành được Giải thưởng văn chương toàn quốc năm 1959 - 1960.

'Đò dọc' - Chở người ngược xuôi, chở miền văn hóa

'Đò dọc' là cuốn tiểu thuyết tâm lý của nhà văn hóa Bình Nguyên Lộc. Đò dọc không chỉ chở những phận người ngược xuôi, còn chở cả một miền văn hóa đáng yêu, đáng nhớ.

Quay quắt giữa những bến bờ

'Đò dọc' được đánh giá là một trong những tác phẩm hay nhất của nhà văn Bình Nguyên Lộc, từng đoạt Giải thưởng văn chương toàn quốc năm 1959 – 1960. Mới đây, NXB Trẻ đã phát hành lại tiểu thuyết vô cùng nổi tiếng này.

Sách bên người tri kỷ

Người Xưa… Người Nay là tập phê bình và tiểu luận mới xuất bản của nhà phê bình văn học Bùi Quang Huy. Vẫn nối tiếp mạch văn dành cho con người và thời đại, nhất là nơi mảnh đất Đồng Nai, tập sách đã mang đến nhiều cảm nhận và suy tư mới mẻ.

'Khen học sinh trước đây thường chỉ là tiền nay có kèm theo sách'

Trước đây khen học sinh thường chỉ là tiền, nay có kèm theo sách. Học sinh trước tặng nhau quà hiện vật, bánh kẹo, đồ dùng cá nhân, nay có thêm sách.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Những cây đại thụ bên dòng Đồng Nai

Trong bài Nhớ anh Huỳnh Văn Nghệ, nhà văn Hoàng Văn Bổn cho biết: '…Tân Uyên cũng là quê hương của nhà văn Bình Nguyên Lộc, đối diện bên kia sông là ấp Bình Ninh, là quê hương của nhà văn Lý Văn Sâm, cách một cái bàu quanh năm nước phèn là nhà của tôi, xế bên trong gần chi khu Cây Đào là thuở thiếu thời của nhà văn Trần Bạch Đằng.' Tác giả Miền đất ven sông tự hỏi: 'Không hiểu những ngày binh lửa ấy, anh Nghệ có thì giờ suy ngẫm cái ngã ba sông Đồng Nai kỳ lạ ấy không: cái ngã ba sông có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiều chỉ huy, tướng lĩnh quân sự của ba chục năm tao loạn'.

Khám phá vẻ đẹp cảnh Việt trong văn chương

Tại Hội sách Frankfurt (Đức) vừa qua, ấn phẩm Những miền lưu dấu - Cảnh Việttrong văn chương do NXB Kim Đồng ấn hành, đã được đưa vào danh sách tác phẩm đáng chú ý nhất năm 2023 cho thanh thiếu niên. Đây là cuốn sách duy nhất của Việt Nam, cũng là 1 trong 200 cuốn sách vượt qua 5.000 tác phẩm được đề cử để có mặt ở danh sách 'The White Ravens'.

Văn học Đông Nam bộ: Di sản và tiềm năng

Ngày 21/9/2023, Hội thảo 'Đặc trưng Văn học nghệ thuật miền Đông Nam bộ' do Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam phối hợp Hội VHNT các tỉnh Đông Nam bộ đã diễn ra tại Tây Ninh. Đây là dịp nhìn nhận lại bức tranh toàn thể và gợi mở hướng đi mới cho đời sống sáng tạo văn học nghệ thuật của vùng đất quan trọng này...

Mủ di, mu dích, mũ ni...

Trong tập sách 'Những bước lang thang trên vỉa hè' của gã Bình Nguyên Lộc (NXB Hội Nhà văn tái bản-2017), có dẫn lại câu hát xưa của người miền Nam: Thượng thơ bán giấy/ Thủ Ngữ treo cờ/ Nào ai núp bụi núp bờ/ Mủ di đánh dạo/ Bây giờ bỏ em.

Tân Liêu Trai: Tự mình lừa mình

Là một trong những cây bút Nam bộ có số lượng tiểu thuyết, truyện ngắn… đồ sộ, nhà văn Bình Nguyên Lộc cũng có mảng sáng tác lớn viết về đề tài tâm linh. Tuy vậy khác với Thế Lữ (Trại Bồ Tùng Linh), Vũ Bằng (Bóng ma nhà mệ Hoát)… truyện ngắn của ông lại được bắt nguồn từ những điều khoa học, hay có thể nói là 'không có ma'.

Đọng lại chữ 'thương' trong tùy bút mới của TS 'Hậu khảo cổ'

'Thực ra, Hậu không chỉ đi qua, mà là đi đến và cũng là đi về miền đất quê hương nơi cha sinh mẹ đẻ. Và Hậu đã không ngừng đi, không chỉ đi, trên dọc dài đất nước mình'.

Thành phố nghĩa tình trong trang sách

Vùng đất Sài Gòn - Gia Định - TPHCM là nơi an cư và hiện thực hóa ước mơ của bao người. Cũng từ thành phố nghĩa tình này, bao áng văn chương đã xuất hiện, góp phần làm đời sống văn chương cả nước trở nên sôi động hơn. Và hơn hết, trong mỗi cuốn sách, các tác giả có dịp tri ân thành phố mà mình yêu quý.

Những câu chuyện bình dị, sống động về một đô thị

Với những câu chuyện dí dỏm, sâu lắng và những bức tranh giàu cảm xúc, tác phẩm 'Sài Gòn hay ta!' đã phác họa nên dáng dấp của một đô thị bình dị mà bao dung.

Xôn xao… 'vườn văn xanh'

Con người là một phần của bà mẹ tự nhiên vĩ đại. Nhưng càng ngày con người càng đối xử thiếu thiện chí với thiên nhiên.

Lụy quê hương

Tình hoài hương trong góc nhỏ tâm hồn ba tôi khó được vợ con thông cảm, vì má và anh em tôi đều sinh ra ở Sài Gòn.

Có Xiêm Lo không lo ớn ngán

Món canh thanh đạm này thường lọt vào mắt xanh của các quý bà/cô cần giữ eo; lẫn 'mắt đục' của không ít dân biết 'đưa cay' ở miền tây.