Thẻ căn cước công dân sẽ được đổi tên thành thẻ căn cước từ 1/7/2024, khi Luật Căn cước chính thức có hiệu lực thi hành. Luật được Quốc hội thông qua với nhiều điểm mới trong đó bổ sung quy định thu thập mống mắt trong thông tin căn cước...
Luật Căn cước đã bổ sung quy định thu thập mống mắt trong thông tin căn cước để làm cơ sở đối soát và xác thực thông tin của mỗi cá nhân.
Sáng 27/11, với 87,25% đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Căn cước với nhiều nội dung đáng chú ý như bỏ quê quán và vân tay trên thẻ căn cước; thu thập mống mắt trên thẻ căn cước; Trung tâm Dữ liệu quốc gia; người Việt Nam chưa xác định quốc tịch được cấp Giấy chứng nhận căn cước…
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 27/11, sau khi nghe Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới trình bày Báo cáo tóm tắt giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Căn cước, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua luật này.
Sáng 27.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Căn cước với 431/468 đại biểu có mặt tán thành, đạt tỉ lệ 87,25% tổng số đại biểu Quốc hội.
Sáng 27/11, với 431 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 87,25%), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Căn cước.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 8h00 sáng 27/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và kết quả 03 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.