Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), chúng ta tưởng nhớ, tri ân Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã sáng lập, bồi dưỡng và rèn luyện một nền báo chí cách mạng 'phụng sự Tổ quốc, đồng hành cùng Dân tộc'. Trong dòng cảm xúc chân thành đó, chúng ta nhớ về Nhà báo Đào Duy Anh và các nhà báo lão thành cách mạng.
Năm 1926, chí sĩ yêu nước Huỳnh Khúc Kháng được bầu làm Viện trưởng Viện dân biểu Trung Kỳ. Ông đã xin phép Khâm sứ Trung Kỳ cho phép thành lập báo Tiếng Dân, số báo đầu tiên ra đời vào ngày 10/8/1927. Có thời điểm, trước 2 ngày phát hành báo, tòa soạn phải nộp cho Sở Liêm phóng Trung Kỳ kiểm duyệt. Huỳnh Thúc Kháng đã quyết định những đoạn bị cắt bỏ cũng sẽ để trống, đây là điều đặc biệt thể hiện sự phản kháng của ông.
Trong không khí cả nước kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, PV Báo CAND đã tìm đến địa chỉ số 123 đường Hàng Bè (nay là số 193 đường Huỳnh Thúc Kháng, quận Phú Xuân, TP Huế) - nơi cách nay tròn 1 thế kỷ, nhà in Tiếng Dân và Tòa soạn báo Tiếng Dân ra đời, hoạt động…
Trụ sở báo Tiếng Dân ở thành phố Huế gắn liền với tên tuổi cụ Huỳnh Thúc Kháng đã được xếp hạng là di tích cấp tỉnh từ năm 2018. Tuy nhiên, di tích này hiện đang xuống cấp nghiêm trọng, không thể mở cửa phục vụ khách tham quan…
Ngày xuân đọc báo tết, ai cũng thích thú với những trang báo rực rỡ sắc màu, ngào ngạt hương xuân. Nhưng ít ai biết thứ sản vật ngày tết 'rất Việt Nam' ấy ra đời từ khi nào.
Nhìn lại những tờ báo tiếng Việt đầu tiên, chúng ta càng thêm trân quý chặng đường phát triển của báo chí nước nhà.
Trong 16 năm tồn tại, báo Tiếng Dân thực sự trở thành tiếng nói của dân, bênh vực cho quyền lợi của kẻ yếu, đồng thời mạnh dạn tố cáo sự xảo trá của chính quyền thực dân phong kiến.
Những ngày đầu tháng 5 vừa qua, chúng tôi được cùng đồng nghiệp Quảng Ngãi đến thăm viếng phần mộ nhà chí sỹ yêu nước, nhà báo Huỳnh Thúc Kháng trên đỉnh núi Thiên Ấn. Ngôi mộ nằm giữa những gốc cây đại sum xuê đang đơm bông đủ màu, hướng mặt ra dòng sông Trà Khúc. Vẻ khiêm nhường của phần mộ một quyền chủ tịch nước như phản ánh tính cách vì nước vì dân của một con người vĩ đại.
Với những cống hiến to lớn cho dân tộc, ngày 27/12/2012, Chủ tịch nước đã ký Quyết định truy tặng Huân chương Sao Vàng, phần thưởng cao quý nhất của Đảng, Nhà nước cho cụ Huỳnh Thúc Kháng (cụ Huỳnh), đủ thấy cống hiến của cụ cho cách mạng lớn lao thế nào! Trong bài viết này, tôi chỉ dám chấm phá đôi nét về hoạt động báo chí của cụ với ý nghĩ cụ Huỳnh là một trong những yếu nhân làm nên nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Thành phố Đà Nẵng tổ chức 'Ngày hội văn hóa đọc năm 2025 chủ đề Văn hóa đọc - kết nối cộng đồng'.
Tối 22-4, tại Công viên APEC, UBND TP Đà Nẵng tổ chức lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa đọc Đà Nẵng năm 2025. Sự kiện do Sở Văn hóa và Thể thao chủ trì; phối hợp với Thành Đoàn Đà Nẵng, UBND quận Hải Châu tham mưu tổ chức; Thư viện Khoa học Tổng hợp TP triển khai thực hiện.
Thành phố Đà Nẵng tổ chức trưng bày giới thiệu nhiều nguồn tư liệu quý hiếm và những không gian khoa học vui trong ngày Hội Sách và Văn hóa đọc.
Tối 22/4, tại Công viên APEC, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng tổ chức lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa đọc Đà Nẵng năm 2025. Sự kiện do Sở Văn hóa và Thể thao chủ trì; phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai thực hiện.
Những ngày tháng Tư, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đã và đang hướng về sự kiện lịch sử 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước bằng nhiều hoạt động, dưới nhiều hình thức nhằm làm nổi bật tầm vóc, giá trị, ý nghĩa lịch sử to lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; nâng cao nhận thức, bồi đắp lý tưởng cách mạng, niềm tin của Nhân dân vào sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chuẩn bị đến ngày kỷ niệm 75 năm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam, chúng tôi thực hiện chuyến hành trình về Thái Nguyên, thăm Di tích của Hội tại Roòng Khoa, xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa và Di tích lịch sử trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại thôn Bờ Rạ, xã Tân Thái, huyện Đại Từ.
Nhân chuyến công tác tại Quảng Ngãi, chiều 21/12, ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm nhà chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng tại núi Thiên Ấn, xã Tịnh Ấn Đông, TP Quảng Ngãi.
Cụ Huỳnh Thúc Kháng sinh ngày 1/10/1876, tại làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, huyện Hà Đông, phủ Thăng Bình (nay là thôn Thạnh Bình, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam). 13 tuổi đã biết làm văn, 16 tuổi đi thi hương, 29 tuổi đỗ tiến sĩ và nổi danh là một trong ba người hay chữ nhất ở Kinh đô Huế vào thời kỳ đó.
Dù chỉ tồn tại trong 16 năm, tờ báo do cụ Huỳnh Thúc Kháng dẫn dắt đã có ảnh hưởng to lớn trong giới trí thức miền Trung, góp phần đánh thức tinh thần ái quốc trong hàng trăm nghìn người con nước Việt.
Trong suốt 16 năm tồn tại và cất lên tiếng nói của lương tri, báo Tiếng Dân thực sự đã trở thành tiếng nói của dân, bênh vực cho quyền lợi của kẻ yếu, đồng thời mạnh dạn tố cáo sự xảo trá của chính quyền thực dân phong kiến.
Đào Duy Anh là một trí thức lớn của đất nước trong thời kỳ cận hiện đại. Ông là một nhà bách khoa, nhà văn hóa lớn có nhiều đóng góp cho văn hóa dân tộc. Các lĩnh vực khoa học xã hội được ông quan tâm và có nhiều đóng góp có triết học, ngôn ngữ học, xã hội học, kinh tế học, chính trị học… Nhưng trước hết, có thể khẳng định: Đào Duy Anh là một nhà sử học uyên bác với các công trình nghiên cứu có giá trị có ảnh hưởng sâu rộng trong việc phát triển nền sử học Việt Nam và đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh: 1. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX; 2. Cổ sử Việt Nam; 3. Việt Nam văn hóa sử cương và 4. Đất nước Việt Nam qua các đời (nghiên cứu về địa lý học lịch sử Việt Nam).
Trời ơi, lại giãn cách xã hội rồi! Đang ngồi xem tivi, gã bỗng hét lên, khiến mụ vợ đang nấu cơm trong bếp giận dữ: - Ông có nhẹ giọng cho cháu nó ngủ không. Cả đêm hôm qua nó sốt, quấy giờ mới chợp mắt được một týđấy. Mà Thành phố chưa khống chế được dịch bệnh thì người ta gia hạn thêm, có gì lạ đâu.
'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' nhằm tôn vinh một trong những nhân vật vĩ đại trong lịch sử dân tộc - nhà ái quốc Phan Châu Trinh, đồng thời ghi nhận và ca ngợi di sản văn hóa đặc biệt mà ông đã góp phần xây dựng cho đất nước.
Ngày 19/3, tại Đường Sách Nguyễn Văn Bình, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Câu lạc bộ Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam Bộ tổ chức chương trình tọa đàm 'Tinh thần Duy Tân hào kiệt', nhân kỷ niệm ngày giỗ lần thứ 98 của nhà ái quốc Phan Châu Trinh (1926- 2024).
Một số vụ án đơn lẻ bị chúng thổi phồng, suy diễn lái vụ việc sang hướng khác rồi quy kết thành những vấn đề chính trị của đất nước.
'Học sử làm gì? Học địa làm gì? Học địa để sống với non sông đất nước. Học sử để sống với người đã chết'. Đó là câu hỏi và trả lời của cụ Huỳnh Thúc Kháng, đăng trên báo Tiếng Dân do chính cụ làm chủ bút, đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự.
Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Kết luận của Bộ Chính trị, Quốc hội đã có Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030, có hiệu lực thi hành từ ngày 19/7/2023. Lợi dụng vấn đề này và thời điểm cấp ủy, chính quyền địa phương có những bước nghiên cứu, rà soát chuẩn bị thực hiện, nhiều đối tượng, phần tử cơ hội đã tung ra các quan điểm sai trái, xuyên tạc chống phá.
Dù chỉ học hết phổ thông, đi lính, rồi về làm nghề tự do, chẳng có học hàm, học vị gì, nhưng bằng tinh thần tự học, ông Phạm Ngô Minh (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) đã biên soạn, chủ biên 6 bộ sách lịch sử, văn hóa. Trong đó có những bộ sách đồ sộ chưa ai làm được như: Huỳnh Thúc Kháng tuyển tập dày 1.850 trang, Phạm Phú Thứ toàn tập dày 2.600 trang...