Miền Tây chủ động ứng phó lũ, triều cường

Theo dự báo, mực nước trên sông Cửu Long sẽ cao hơn, lũ tại miền Tây đạt đỉnh năm 2024 vào ngày 20/10 tới đây. Vì vậy công tác ứng phó tại các địa phương cần được khẩn trương thực hiện với mọi tình huống, không để bị động.Hạn chế thấp nhất thiệt hại

Kiểm tra tiến độ thi công đường dây 110kV Rạch Giá - Minh Phong

Đoàn công tác của Tổng Công ty Điện lực miền Nam vừa có buổi kiểm tra công tác thi công tuyến đường dây 110kV 173 Rạch Giá 2 - 172 Minh Phong qua địa bàn huyện Châu Thành (Kiên Giang).

Lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long có thể đạt đỉnh từ ngày 30-9 đến 2-10

Cục Thủy lợi cảnh báo, đỉnh lũ đầu nguồn sông Cửu Long có xu thế tăng trong tuần này, có thể đạt đỉnh lũ chính vụ từ ngày 30-9 đến ngày 2-10.

Lũ chính vụ Đồng bằng sông Cửu Long khả năng sẽ đạt đỉnh từ ngày 30/9 - 2/10

Đỉnh lũ tại trạm Tân Châu dự báo dao động ở mức 3,3-3,5 m (báo động 1 là 3,5 m), đỉnh lũ tại trạm Châu Đốc dự báo dao động ở mức 3 - 3,2 m (báo động 3 m).

Lũ chính vụ Đồng bằng sông Cửu Long khả năng sẽ đạt đỉnh từ ngày 30/9-2/10

Theo Cục Thủy lợi, lũ đầu nguồn sông Cửu Long có thể tăng trong tuần này, nhiều khả năng sẽ đạt đỉnh lũ chính vụ năm nay từ ngày 30/9-2/10 tới; trong đó đỉnh lũ ở trạm Tân Châu dự báo ở mức 3,3-3,5m.

Sáng 20-9, theo Đài Khí tượng thủy văn TP Cần Thơ, mực nước trên sông Hậu tiếp tục dâng cao đạt mức 1,98m và có thể đạt 2,03m, vượt báo động 3 vào chiều 20-9. Nước đã tràn lên gây ngập nhiều tuyến đường và nhà dân ở Cồn Khương (quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ).

Chủ động các phương án ứng phó với thiên tai

Hiện nay, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông đã mạnh lên thành bão số 4, gây ảnh hưởng đến thời tiết các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam. Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam đã đưa ra cảnh báo để các tỉnh, thành phố kịp thời, chủ động ứng phó với diễn biến của thiên tai.

Cá đồng xưa không ai để ý, nay phơi khô thành đặc sản

Cá bổi là loài cá có vị thịt thơm, dai, lại ít xương, đây là đặc sản của miền Tây nhưng loài cá này tập trung nhiều nhất ở vùng U Minh của bán đảo Cà Mau và vùng ngập lũ của sông Cửu Long.

Nước sông dâng cao, ĐBSCL có nguy cơ ngập lụt trong nửa cuối tháng 9

Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam vừa phát cảnh báo khẩn cấp về tình hình ngập lụt nghiêm trọng ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong nửa cuối tháng 9.

Nguy cơ ngập lụt khu vực thuộc ĐBSCL trong nửa cuối tháng 9

Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam ngày 14/9 phát đi bản tin đột xuất cảnh báo nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực thuộc Đồng bằng sông Cửu Long trong nửa cuối tháng 9/2024.

Nước từ thượng nguồn kết hợp triều cường có thể gây lũ trên hệ thống sông Cửu Long

Theo dự báo của Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị ảnh hưởng bởi đợt lũ lớn từ ngày 19 đến 22-9.

Cảnh báo ngập úng do mưa lũ kết hợp triều cường tại miền Tây

Ngày 13-9, Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam phát đi bản tin cảnh báo, tình trạng ngập úng do mưa lũ kết hợp triều cường có thể xuất hiện tại một số địa phương vùng ĐBSCL trong những ngày tới. Thời điểm này, nông dân miền Tây đang tập trung thu hoạch cùng lúc 2 vụ lúa: hè thu và thu đông (lúa vụ 3).

Khánh thành tuyến đường 3/2 nối dài hơn 363 tỷ đồng ở Kiên Giang

Đường 3/2 nối dài là một trong những công trình giao thông trọng điểm của tỉnh Kiên Giang, có ý nghĩa hết sức quan trọng khi hoàn thành sớm và đưa vào sử dụng, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.

Đỉnh lũ tại đồng bằng sông Cửu Long có khả năng xuất hiện vào nửa đầu tháng 10

Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, đỉnh lũ chính vụ năm 2024 ở khu vực ĐBSCL khả năng cao xuất hiện vào nửa đầu tháng 10.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dâng hương tưởng nhớ các bậc tiền bối tại Vĩnh Long

Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Vĩnh Long, sáng 4/9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng đoàn công tác đã dâng hương tưởng nhớ cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng và cố Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt.

Đỉnh lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long có khả năng xuất hiện vào nửa đầu tháng 10

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Đỉnh lũ chính vụ năm 2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long có khả năng xuất hiện vào nửa đầu tháng 10.

Nghỉ lễ 2/9, đến xứ công tử Bạc Liêu đi chơi chỗ nào?

Dịp nghỉ lễ 2/9 này, du khách với Bạc Liêu đừng quên ghé qua những điểm du lịch, điểm check-in lý tưởng.

Đất và nước là hai nền móng kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long được Nghị quyết 120 bảo vệ

LTS: Tại hội thảo khoa học chủ đề 'Nước ngọt cho Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)' do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TP.HCM, Hội Khoa học Kinh tế và Quản lý TP.HCM phối hợp tổ chức, một số nhà khoa học đã đề xuất xây thêm 2 hồ chứa trên địa bàn khu vực.

Quay cuồng trong cơn khát cát: Nhìn thẳng để có giải pháp hiệu quả

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đối mặt thực trạng sạt lở, sụt lún dẫn tới mất đất, hư hỏng công trình, nhà cửa của người dân, đòi hỏi giải pháp tổng thể ứng phó để giữ lại từng tấc đất. Để thêm góc nhìn về vấn đề này, PGS.TS Trần Bá Hoằng, Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã có những chia sẻ với báo Tiền Phong.

Đất rừng U Minh

Buổi đầu khai mở bán đảo Cà Mau, rừng cây âm u vắng lặng, cây cối chen chút nhau gần như che kín ánh mặt trời, lưu dân đã đặt tên cho vùng đất này là U Minh...

Ngắm đô thị vùng sông nước Cà Mau

Cà Mau là vùng đất cực Nam Tổ quốc, thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tỉnh có diện tích tự nhiên 5.221,87 km2, toàn bộ địa phận nằm trên bán đảo Cà Mau; địa giới hành chính gồm TP Cà Mau và 8 huyện: Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước, Ðầm Dơi, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển.

Thiên tai cực đoan bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long

Mới đầu mùa mưa nhưng tại Đồng bằng sông Cửu Long liên tục đối mặt với những hậu quả nặng nề do thời tiết cực đoan gây ra. Theo nhận định của cơ quan chức năng, thời gian tới, tình trạng này sẽ tiếp tục xuất hiện.

Sạt lở bủa vây

Thời gian này khu vực Đồng bằng sông Cửu Long liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở bờ sông, bờ biển, mức độ ngày càng gia tăng ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân.

Ba Bộ phối hợp kiểm tra nghi vấn lúa chết do sử dụng cát biển làm đường cao tốc

Bộ GTVT bác thông lúa chết do sử dụng cát biển làm đường cao tốc ở Hậu Giang. Nhưng để đánh giá một cách toàn diện, khoa học, khách quan, đoàn liên ngành của Chính phủ sẽ vào cuộc.

Bộ trưởng Bộ GTVT thông tin về việc nghi sử dụng cát biển làm lúa chết

Trước thông tin nghi cát biển làm lúa chết, Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng khẳng định khu vực lúa chết 'chưa sử dụng một hạt cát biển nào cả'.

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo làm rõ vụ việc lúa chết do thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau tại Hậu Giang

Thủ tướng Chính phủ đề nghị lãnh đạo các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường và Giao thông vận tải cùng các cơ quan có liên quan xem xét phản ánh của GS. Nguyễn Ngọc Trân liên quan đến thiệt hại 02 vụ lúa trong quá trình thi công cao tốc qua huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang)...

Người dân miền Tây đội mưa đi ăn bánh xèo dịp Tết Đoan ngọ

Bánh xèo là món ăn không thể thiếu của người dân miền Tây trong dịp Tết Đoan ngọ. Nhiều quán ăn phục vụ loại bánh này cũng tăng cường đầu bếp mới kịp phục vụ khách.

Thủ tướng yêu cầu làm rõ thông tin lấy cát biển thi công đường cao tốc

Giáo sư Nguyễn Ngọc Trân cho rằng việc lấy cát biển thay cát sông làm vật liệu san lấp nền đường cao tốc là chưa có tiền lệ.

Thành phố Cà Mau nỗ lực hoàn thiện tiêu chí đô thị loại I

Sau gần 15 năm được công nhận là đô thị loại II, TP Cà Mau đã vượt qua những khó khăn ban đầu, không gian đô thị được quy hoạch mở rộng gắn với chỉnh trang, nâng cấp, làm cho diện mạo thành phố thay đổi về nhiều mặt. Theo chủ trương của Tỉnh ủy, phấn đấu đến năm 2025, TP Cà Mau được công nhận đô thị loại I.

Nắng nóng tiếp tục kéo dài

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, tại Nam Bộ và Tây Nguyên, nắng nóng và khô hạn có khả năng kéo dài đến khoảng nửa đầu tháng 5. Lượng nước bốc hơi nhiều khiến độ ẩm trong không khí đang tăng lên, dự báo mùa mưa ở Nam Bộ sắp tới sẽ rất khốc liệt không kém nắng nóng.

Hạn, mặn và chuyện thích nghi

Trong những ngày hạn, mặn gay gắt của mùa khô năm 2023 - 2024, bên cạnh những khó khăn, thiệt hại từ hạn, mặn, chúng tôi còn được nghe, được thấy những kiểu thích nghi với hạn, mặn rất hiệu quả của nhà nông ở Sóc Trăng nói riêng và khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung. Và như cách nói của những nông dân cố cựu tại những vùng 'đến hẹn lại mặn' thì nếu được dự báo sớm và biết cách thích ứng tốt, nông dân vẫn có thể 'sống khỏe' giữa tứ bề hạn, mặn.