Tỉnh Tuyên Quang có trên 277 km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc. Thời gian qua, xuất hiện tình trạng tái trồng cây thuốc phiện của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực giáp biên giới.
Uống nước cốt chanh nguyên chất khoảng 3-6 quả/ngày để 'thải độc', giảm cân, cải thiện sinh lý, thậm chí chữa được nhiều bệnh. Liệu có đúng không?
Chữa bệnh không phép, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của nhiều người, thế nhưng cơ sở khám, chữa bệnh của ông Dương Văn Ngọ (ở xã Thạch Trị, TP Hà Tĩnh) vẫn ngang nhiên hoạt động. Câu hỏi đặt ra là công tác kiểm tra, xử lý vi phạm của địa phương, ngành chức năng vì sao chưa phát huy hiệu quả?
Mặc dù đã được cơ quan chức năng cảnh báo nhưng với tâm lý 'có bệnh thì vái tứ phương', thời gian qua, không ít người vẫn tin tưởng mua các bài thuốc đông y 'gia truyền' được rao bán trên mạng xã hội về dùng khiến tiền mất tật mang.
Dư luận băn khoăn phía sau những lời quảng cáo thổi phồng về mỹ phẩm làm đẹp 'thần tốc', kẹo giảm cân, thực phẩm chức năng 'chữa bách bệnh' là chất lượng sản phẩm.
Từ lâu, bạc đã được con người xem như một chất liệu quý, không chỉ vì vẻ đẹp ngời sáng mà còn bởi những khả năng diệu kỳ trong bảo vệ sức khỏe. Tuy nhiên, liệu bạc có thật sự là kim loại quý 'chữa bách bệnh' như các truyền thuyết cổ xưa đã kể?
Vào buổi sáng uống trà hay cà phê để chào một ngày mới tỉnh táo là sự lựa chọn riêng của mỗi người, tuy nhiên lợi ích của việc uống trà xanh thay cà phê trong 1 tháng đem lại nhiều lợi ích không ngờ cho sức khỏe.
BVĐK Hà Tĩnh liên tục tiếp nhận các ca biến chứng nghiêm trọng do tiêm, chuyền tại cơ sở chữa bệnh 'chui'. Thực trạng này cảnh báo tình trạng tùy tiện trong chữa bệnh, đẩy nhiều người vào cảnh tiền mất, tật mang.
Dù chưa có bất kỳ một bác sĩ, chuyên gia sức khỏe nào khẳng định về hiệu quả song thời gian gần đây, 'bí kíp' sử dụng chanh liều cao để trị bách bệnh vẫn được rất nhiều người truyền tai nhau thực hiện. Chanh vốn là loại quả chứa nhiều vitamin, tuy nhiên nếu không dùng đúng cách và liều lượng sẽ để lại những hậu quả nặng nề.
Đối với người bệnh, thuốc hoặc những sản phẩm dinh dưỡng trong thời gian chữa bệnh là cứu cánh, là hy vọng đối với họ. Nhưng nếu những sản phẩm ấy là giả, thì chính những niềm hy vọng đó lại trở thành lưỡi hái tử thần cướp đi khát vọng sống của bệnh nhân.
Tỉnh Nghệ An đang vào cuộc xử lý cơ sở của 'thần y' quảng cáo có thể chữa bách bệnh bằng cách nhịn ăn, uống nước ion kiềm, kể cả các ca khó bệnh viện 'trả về'.
Từ đầu tháng 4/2025 đến nay, liên tục nhiều đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả, thuốc giả, thực phẩm chức năng giả tại nhiều địa phương trong cả nước với quy mô 'khủng' bị triệt phá gây rúng động dư luận. Điều đáng nói những đường dây này có sự tiếp tay thổi phồng quảng cáo của không ít những người là bác sĩ, chuyên gia, khiến người tiêu dùng rơi vào ma trận hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Ngày 23/5, UBND huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành để làm rõ hoạt động của cơ sở chữa bệnh bằng nước i-on kiềm do ông Bùi Văn Quang điều hành tại khối 9, thị trấn Cầu Giát.
Ngày 24/5, Viện Kiểm sát nhân dân quận Tây Hồ (Hà Nội) đã ban hành cáo trạng truy tố bị can Tống Anh Tuấn về tội 'Cố ý gây thương tích' theo khoản 1, Điều 134 Bộ luật Hình sự.
Trước đến nay việc quảng cáo vốn khó tránh khỏi 'nói quá' tác dụng của sản phẩm. Tuy nhiên, nói quá đến mức phóng đại hoặc 'nói không thành có', khiến người tiêu dùng 'tin lầm' hay thậm chí trở thành 'nạn nhân' của những sản phẩm kém chất lượng thì thực sự rất cần lên án.
Chữa bách bệnh bằng nước lọc và nhịn ăn – chiêu thức phản khoa học nhưng lại được một cơ sở không phép tại Nghệ An rầm rộ quảng bá, thu hút cả bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối. Khi lực lượng chức năng vào cuộc, người nhà không hợp tác, thậm chí khóa cổng, ngăn cản lực lượng chức năng khi bị kiểm tra.
Không cần đến viện, không sợ tác dụng phụ, chỉ vài gói 'thuốc gia truyền' là khỏi hẳn đau xương, nhức khớp, hen suyễn… Quảng cáo hấp dẫn ấy khiến nhiều người tin dùng, để rồi trả giá bằng tay chân teo, mặt sưng phù, suy tuyến thượng thận, chỉ vì uống phải 'Đông y' trộn corticoid.
Trên facebook, ông Q. liên tục chia sẻ các đoạn video, livestream nói về phương pháp chữa bệnh bằng cách nhịn ăn và uống nước ion kiềm khiến dư luận xôn xao.
Theo các chuyên gia y tế, chanh tuy có nhiều lợi ích với sức khỏe, nhưng nếu dùng sai cách lại gây nhiều tác hại.
Những tháng đầu năm 2025, các địa phương và đơn vị đã đẩy mạnh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, xử lý hơn 34.000 vụ vi phạm
Thủ tướng giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nghiên cứu bổ sung chế tài xử lý những người lợi dụng uy tín của mình để quảng cáo sai sự thật; cùng các cơ quan liên quan ngăn chặn những quảng cáo sai sự thật kiểu 'thuốc chữa bách bệnh'
Chính phủ sẽ thành lập một tổ công tác đặc biệt do Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn làm Tổ trưởng và triển khai đợt cao điểm đấu tranh, truy quét hàng giả, hàng lậu, hàng không rõ xuất xứ… từ 15-5 đến 15-6.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch được giao bổ sung chế tài xử lý những người lợi dụng uy tín của mình để quảng cáo sai sự thật, nhất là trên môi trường mạng; cùng các cơ quan liên quan ngăn chặn những quảng cáo sai sự thật kiểu 'thuốc chữa bách bệnh'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn làm tổ trưởng tổ công tác đặc biệt đợt tấn công cao điểm đấu tranh truy quét hàng giả, hàng nhái.
Thủ tướng yêu cầu mở đợt tấn công cao điểm, truy quét việc buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại trong thời gian một tháng (từ 15-5 đến 15-6).
Thủ tướng yêu cầu mở đợt tấn công cao điểm đấu tranh, truy quét, ngăn chặn, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, lưu thông hàng giả, hàng nhái...
Bộ VHTTDL nghiên cứu bổ sung chế tài xử lý những người lợi dụng uy tín của mình để quảng cáo sai sự thật, nhất là trên môi trường mạng; cùng các cơ quan liên quan ngăn chặn những quảng cáo sai sự thật kiểu 'thuốc chữa bách bệnh'.
Gần đây, trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok, xuất hiện nhiều hội nhóm và video cổ súy việc uống 200–500ml nước cốt chanh nguyên chất mỗi ngày (tương đương 3–6 quả chanh) để 'thải độc, giảm cân, chữa bách bệnh.
Nhiều người dân đổ xô đi làm xét nghiệm máu với hy vọng có thể tầm soát bách bệnh, đặc biệt là ung thư, trong khi đó, không ít bác sĩ, cơ sở y tế do áp lực doanh thu đã lạm dụng chỉ định xét nghiệm.
Trào lưu uống nước cốt chanh khi bụng đói để 'thải độc, chữa bách bệnh' đang lan truyền mạnh trên mạng xã hội. Nhưng theo các chuyên gia, không có cơ sở khoa học nào cho thấy chanh có thể làm được những điều ấy. Ngược lại, nếu sử dụng sai cách, người dùng rước họa vào thân.
Trước câu hỏi về lỗ hổng trong quản lý sữa, thuốc và thực phẩm chức năng, Thứ trưởng Bộ Y tế khẳng định 'ngành y tế đã làm hết trách nhiệm' khi ban hành đầy đủ quy định liên quan.
Từ những lon sữa non nhập ngoại, đến sữa bột chứa yến sào, đông trùng hạ thảo, thậm chí chữa bách bệnh, được những người có ảnh hưởng hết lời ca tụng, hóa ra tất cả chỉ là cú lừa ngọt ngào cho người tiêu dùng. Người ta đã bàn luận quá nhiều về vấn đề pháp luật, thực thi, kiểm soát hàng hóa trên thị trường, nhưng liệu có còn nguyên nhân nào khác liên quan đến căn tính của con người.
Trước câu hỏi về lỗ hổng trong quản lý sữa, thuốc và thực phẩm chức năng, Thứ trưởng Bộ Y tế khẳng định 'ngành y tế đã làm hết trách nhiệm' khi đã ban hành đầy đủ quy định liên quan.
Gần đây, trên mạng xã hội lan truyền rầm rộ trào lưu sử dụng nước cốt chanh như một 'thần dược' có khả năng chữa bách bệnh - từ cảm cúm, viêm họng, đau dạ dày đến cả... ung thư. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cảnh báo, việc lạm dụng nước cốt chanh một cách thiếu khoa học không những không mang lại lợi ích sức khỏe như lời đồn mà còn có thể gây hại nghiêm trọng cho cơ thể.
Chanh không xấu, nhưng nếu dùng sai cách, thì có thể trở thành độc dược.