Đặng Thành Tiến - cậu bé xương thủy tinh: Phép màu được viết bằng nghị lực

Giữa một vùng quê nghèo còn nhiều thiếu thốn, nơi cuộc sống gắn liền với ruộng đồng, lam lũ, em Đặng Thành Tiến đã cất tiếng khóc chào đời như bao đứa trẻ bình thường khác. Những tưởng tuổi thơ em sẽ lớn lên trong êm đềm, nhưng định mệnh lại đưa em và gia đình bước vào một hành trình không ai mong đợi - hành trình đối mặt với căn bệnh hiểm nghèo: Xương thủy tinh.

Bản thảo cuốn sách của Ba (Tùy bút: Để tưởng nhớ ba tôi, Nhà báo - Liệt sỹ Trần Văn Anh)

Từ lúc còn đang học cấp 1, cấp 2 gì đó, tôi có nghe mẹ kể rằng lúc lên đường vào công tác chiến trường Quảng Nam (1965) cũng là lúc ba tôi đang viết dở một cuốn tiểu thuyết đầu tay. Bản thảo phần đã viết ba không dám mang theo vì sợ ra chiến trường bom đạn dễ bị thất lạc nên gửi cho một người bạn văn nào đó ở lại Hà Nội giữ hộ. Ba dự định sẽ viết tiếp trong thời gian công tác ở chiến trường để ngày chiến thắng hoặc khi quay trở ra miền Bắc sẽ xuất bản cuốn sách đó.

Bản thảo cuốn sách của ba

Để tưởng nhớ ba tôi, Nhà báo - Liệt sỹ Trần Văn Anh.

Phim 'Sống gượng': Bi kịch bạo hành từ đời lên phim

Được chuyển thể từ truyện dài cùng tên dựa trên câu chuyện có thật của nhà văn Lê Tuyết, phim truyền hình Sống gượng phản ánh chân thực về vấn nạn bạo hành gia đình nhức nhối - nơi thân phận của những người phụ nữ bị vùi dập không thương tiếc.

Đau đớn nạn bạo hành gia đình trong 'Sống gượng'

Bộ phim truyền hình 30 tập 'Sống gượng' (đạo diễn Phạm Nhuệ Giang) là những lát cắt phản ánh nỗi đau của người phụ nữ bị bạo hành bởi chính người thân trong gia đình.