Các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Thủ đô đang chuẩn bị sản phẩm để từng bước phục hồi, thu hút thị trường khách du lịch nội địa, mở cửa đón khách du lịch quốc tế theo lộ trình của Chính phủ. Hà Nội đề ra 4 giải pháp chính để thích ứng an toàn trong giai đoạn bình thường mới.
Sự kiện mở cửa lại du lịch trong điều kiện bình thường mới ở cả nội địa và quốc tế ngày 15.3 tới được coi như là một dấu mốc đáng nhớ trên chặng đường phát triển của ngành Du lịch Việt Nam. Ở đó, mỗi điểm du lịch như là một đốm lửa cùng nhiều đốm lửa khác sẽ tạo thành ngọn lửa góp phần thắp sáng lại những kỳ vọng về ngành Du lịch đặt ra trước đại dịch.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 332/KH-UBND về cải tạo, nâng cấp và xây mới các công viên, vườn hoa trên địa bàn thành phố giai đoạn 2021-2025. Theo kế hoạch, thành phố sẽ nâng cấp, cải tạo 45 công viên, vườn hoa hiện có.
Ngày 27-1, Công an quận Long Biên (Hà Nội) cho biết, đang hoàn tất hồ sơ xử lý một vụ vận chuyển trái phép pháo nổ trên địa bàn.
Dù mới được phép thí điểm hoạt động trở lại sau thời gian dài phải tạm dừng phục vụ do thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, song công tác tổ chức vận hành các tuyến buýt của Thủ đô vẫn bảo đảm an toàn, đáp ứng một phần nhu cầu đi lại của người dân và góp phần thực hiện đúng chủ trương của Chính phủ theo Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11-10-2021 về việc ban hành Quy định tạm thời 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19'.
UBND thành phố Hà Nội vừa thống nhất chủ trương điều chỉnh doanh thu, sản lượng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt do nguyên nhân bất khả kháng. Đồng thời giao các sở, ngành, đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất thành phố các chính sách về lãi vay, thuế, phí cũng như quan tâm ưu tiên để người lao động trực tiếp trong lĩnh vực vận tải được tiêm vắc xin phòng Covid-19 và hỗ trợ những trường hợp gặp khó khăn do đại dịch theo chính sách hiện hành.
Dù không được phân công nhiệm vụ, cũng không được cấp phát công cụ hỗ trợ, ba cựu công an cùng nhóm bạn vẫn ngang nhiên bắt người trái pháp luật.
Nhiều người dân đã có mặt từ sáng sớm ngày 18/4/2021 tại vườn hoa Bác Cổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) để tham gia sự kiện 'Đổi rác lấy cây' trong chương trình 'Sạch và Xanh' của Đại sứ quán Israel tại Việt Nam.
Là địa bàn có nhiều công trình chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc của Hà Nội, quy hoạch phân khu đô thị H1-1C tập trung bảo tồn, tôn tạo không gian và các công trình, nhất là các công trình di tích, nhà cổ, biệt thự cũ xây dựng trước năm 1954.
Ngày 18-4, Israel đã khai trương hệ thống tưới nhỏ giọt chạy bằng năng lượng mặt trời dành cho cây hoa tại vườn hoa Bác Cổ như một món quà dành tặng thành phố Hà Nội.
Đại sứ quán Israel khai trương hệ thống tưới nhỏ giọt chạy bằng năng lượng mặt trời dành cho cây hoa tại vườn hoa Bác Cổ như một món quà dành tặng thành phố Hà Nội.
Ngày 18/4, Đại sứ quán Israel tại Hà Nội phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức chương trình 'Sạch & Xanh', khánh thành hệ thống tưới nhỏ giọt chạy bằng năng lượng mặt trời cho vườn hoa nhân dịp Ngày Trái đất (22/4).
Đại sứ quán Israel đã khai trương hệ thống tưới nhỏ giọt chạy bằng năng lượng Mặt Trời dành cho cây cối tại vườn hoa Bác Cổ như một món quà dành tặng thành phố Hà Nội.
Ngày 18-4, Đại sứ quán Israel tổ chức chương trình 'Sạch & Xanh', bao gồm lễ khai trương hệ thống tưới tiết kiệm và nhiều hoạt động môi trường khác tại vườn hoa Bác Cổ nhằm hưởng ứng Ngày Trái đất 2021 (22-4).
Dự kiến ngày 19/3, Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ mở cửa đón khách tham quan trong khuôn viên của Bảo tàng, trải nghiệm không gian 'Làng trong phố' hiện hữu ở trung tâm Thủ đô Hà Nội.
Gần 20 năm qua, người dân xã Dương Quang, huyện Gia Lâm luôn mong đợi sẽ có một tuyến xe buýt về địa phương để thuận lợi cho việc di chuyển và dễ dàng kết nối với các khu vực khác của Thủ đô. Vì vậy, cuối năm 2020, khi được biết cơ quan chức năng thành phố đã có chủ trương này, bà con vô cùng phấn khởi.
TP Hà Nội đã lên các phương án kết nối giữa các tuyến buýt với dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông nhằm tăng năng lực vận chuyển hành khách.
Với việc huy động gần 700 lao động, vận hành thử nghiệm trong 20 ngày, dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông đang 'chạy nước rút' để kịp về đích trong năm 2020.
Tính đến nay, toàn hệ thống đường sắt Cát Linh-Hà Đông đã chính thức vận hành thử được 3 ngày. 'Hiện tại, các lái tàu cũng như các bộ phận khác đều đã dần quen công việc. Song để nghiệm thu và chính thức đánh giá về mức độ an toàn thì phải sau ngày 31/12', lãnh đạo Ban quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) cho hay.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) đã chính thức vận hành thử nghiệm toàn hệ thống từ ngày 12-12, sau 8 lần trễ hẹn
Để phục vụ cho sự liên thông, liên kết giữa xe buýt với đường sắt đô thị 2A (Cát Linh - Hà Đông) đi vào hoạt động, Sở GTVT Hà Nội đã báo cáo UBND thành phố phương án kết nối trung chuyển hành khách giữa hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt với tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông và đã được chấp thuận.
Từ ngày 12-12-2020 đến 31-12-2020, dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông bắt đầu vận hành thử toàn bộ hệ thống để hoàn thành đánh giá an toàn trước khi đưa vào khai thác thương mại. Các cơ quan chức năng của thành phố Hà Nội khẳng định đã sẵn sàng các kịch bản tiếp nhận và vận hành phục vụ nhân dân Thủ đô.
Dự kiến, từ ngày 12 đến ngày 31/12 tới đây, tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ chạy thử để đánh giá an toàn trước khi đưa vào khai thác thương mại.
Sáng 26-11, đang ngồi trên tuyến xe buýt số 02, biển kiểm soát 29B-205.83, chiều Bến xe Yên Nghĩa - Bác Cổ, Người Xây Dựng chợt nghe tiếng phụ xe cất lên:
Đến nay, nhiều người đã biết đến 'Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam' (ngày 23/11/1945 gắn với sự kiện Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65/SL 'Ấn định nhiệm vụ của Đông Phương Bác cổ Học viện' - Sắc lệnh đầu tiên của Nhà nước ta về việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.