Với việc được Bộ Quốc phòng Mỹ 'bạo chi' hàng tỷ USD, máy bay ném bom tàng hình B-21 Raider đang trên đà phát triển để trở thành mũi nhọn chiến lược của Không quân Mỹ, thay thế các máy bay ném bom như B-2 Spirit. Vậy B-21 có những điểm mạnh vượt trội nào và liệu có xứng đáng là kẻ thế chỗ B-2, oanh tạc cơ gây chú ý trong vụ ném bom cơ sở hạt nhân Iran hôm 21/6?
Nga hiện sở hữu một trong những kho tên lửa lớn và đa dạng nhất thế giới, bao gồm các tên lửa chiến thuật tầm ngắn, tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Cuộc tấn công bằng UAV ngày 1-6 dấy lên lo ngại rằng Nga có thể sẽ phản ứng bằng việc sử dụng một trong những 'siêu vũ khí' mà nước này sở hữu.
Đứng đầu danh sách là tên lửa siêu vượt âm Avangard với khả năng cơ động khó lường và tốc độ siêu thanh được cho là lên tới Mach 27.
Theo các tài liệu mật bị rò rỉ được trích dẫn trong một cuộc điều tra của giới truyền thông, Nga đã tiến hành hiện đại hóa cơ sở hạ tầng tên lửa hạt nhân trên diện rộng trong nhiều năm.
Một báo cáo tình báo mới của Mỹ hé lộ thực trạng và giới hạn trong năng lực tên lửa của Nga giữa bối cảnh xung đột tại Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Báo cáo tình báo Mỹ hé lộ chi tiết kho vũ khí tên lửa Nga giữa xung đột Ukraine – từ sức mạnh siêu vượt âm đến nguy cơ suy giảm sản xuất.
Trong những năm gần đây, Nga không ngừng hiện đại hóa lực lượng vũ trang, đặc biệt là các hệ thống vũ khí có khả năng tạo ưu thế chiến lược.
Vào ngày 25.4, tại Trạm lực lượng không gian Cape Canaveral (Florida, Mỹ), một vụ phóng tên lửa bí mật đã diễn ra, thu hút sự chú ý của giới quan sát quốc phòng toàn cầu.
Ngày 2 tháng 5 năm 2025, Hoa Kỳ đã thử nghiệm thành công nguyên mẫu tên lửa siêu thanh hải quân.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố rằng, đầu đạn của tên lửa 'Oreshnik' có thể chịu được nhiệt độ bằng với nhiệt độ trên bề mặt Mặt trời khoảng hơn 5.000 độ C.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin tuyên bố rằng đầu đạn của tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik có thể chịu được nhiệt độ tương đương với bề mặt Mặt Trời.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết tên lửa đạn đạo siêu thanh Oreshnik có thể chịu mức nhiệt bằng nhiệt độ trên bề mặt Mặt trời.
Bản tin quân sự 9/1: Tạp chí quân sự Military Watch đánh giá, do đặc điểm thiết kế của hệ thống tên lửa Avangard nên việc đánh chặn nó gần như không thể.
Được trang bị đầu đạn lượn siêu thanh (HGV), tên lửa siêu vượt âm Avangard là một tài sản chiến lược quan trọng trong kho vũ khí hạt nhân của Nga.
Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga đã hoàn tất việc tái trang bị một đơn vị tên lửa đạn đạo tầm xa liên lục địa bằng các phương tiện lướt siêu thanh Avangard, đánh dấu một bước mở rộng thêm của kho vũ khí mang đầu đạn hạt nhân chiến lược của nước này.
Ngoại trưởng Thụy Sĩ Ignazio Cassis xác nhận nước này đang tích cực phối hợp với Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Nga và Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) để tổ chức hội nghị thứ hai về Ukraine.
Các ICBM đang trong giai đoạn phát triển sẽ có sức mạnh tương tự như tên lửa siêu vượt âm Oreshnik hay phương tiện lượn hạt nhân Avangard - theo Tư lệnh Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga.
Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga (SMF) Sergey Karakaev tuyên bố Nga đang phát triển các hệ thống tên lửa tối tân với hiệu quả vượt trội.
Sau khi tên lửa Oreshnik được Nga sử dụng để tấn công vào các mục tiêu ở Ukraine, phương Tây đã quan tâm tìm hiểu loại vũ khí này và một quả tên lửa khác được cho là giúp tạo ra nó.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Moscow sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa đạn đạo siêu thanh Oreshnik trong điều kiện chiến đấu sau cuộc thử nghiệm đầu tiên tại xung đột với Ukraine.
Nga tiếp tục hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân bằng việc phát triển hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat.
Công việc để đưa hệ thống tên lửa Sarmat mới nhất của Nga vào làm nhiệm vụ chiến đấu đang được tiến hành.
Là quốc gia kế thừa kho vũ khí nguyên tử khổng lồ thời Liên bang Xô Viết, nước Nga hiện tại nằm trong số ít quốc gia có khả năng răn đe hạt nhân chiến lược trên thế giới.
Vụ Nga phóng tên lửa mới vào thành phố Dnipro của Ukraine đã khiến Mỹ và NATO lo ngại. Tổng thống Nga Putin tuyên bố, các hệ thống phòng không không thể đánh chặn tên lửa Oreshnik của nước này.
Tên lửa Oreshnik mà Nga tấn công Ukraine có nguồn gốc từ chương trình tên lửa đạn đạo RS-26 Rubezh được cho là đã ngừng hoạt động.
Tính đến đầu năm 2024, Nga có 521 tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), cả trên bộ và trên biển, theo Defense Express.
Sau khi thông báo cho giới chức Mỹ về ý định phóng tên lửa, Nga đã bắn một tên lửa đạn đạo vào thành phố Dnipro ở miền đông Ukraine hôm 21/11. Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, tên lửa có tên 'Oreshnik', trong tiếng Nga có nghĩa là 'cây phỉ'.
RS-26 có khả năng mang bốn đơn vị chiến đấu riêng biệt ở khoảng cách từ 2.000 đến 6.000 km. Đầu đạn của nó lớn gấp ba lần đầu đạn của Iskander.
Chương trình phát triển tên lửa tấn công siêu thanh được xem là bước ngoặt đối với liên minh quân sự AUKUS do Mỹ đứng đầu.
Khinh hạm Đô đốc Golovko của Nga trang bị tên lửa hành trình siêu thanh thế hệ mới tập trận ở eo biển Manche, thực hiện nhiệm vụ ở Đại Tây Dương.
Với sức công phá tương đương 50 triệu tấn thuốc nổ cùng tầm bay 18.000 km, RS--28 Sarmat là loại tên lửa hạt nhân đáng sợ nhất con người từng chế tạo. Tuy nhiên cuộc thử nghiệm mới nhất của loại tên lửa này được cho là đã thất bại.
Trong thập kỷ qua, công nghệ siêu thanh đã trở thành một trong những vấn đề được thảo luận nhiều nhất liên quan đến xung đột hiện đại.
Qua phân tích ảnh vệ tinh, hai nhà nghiên cứu Decker Eveleth và Jeffery Lewis (Viện Quốc tế học Middlebury, Mỹ) xác định được địa điểm mà Nga có thể triển khai tên lửa hành trình hạt nhân 9M370 Burevestnik - vũ khí từng được Tổng thống Vladimir Putin ca ngợi là 'bất khả chiến bại'.
Ba người đã thiệt mạng trong vụ nổ tại cơ sở sản xuất vũ khí thuộc tập đoàn quốc doanh Rostec của Nga.
Nhiều cường quốc thế giới đang chạy đua, đổ tiền vào loại vũ khí chiến lược, có khả năng bất khả xâm phạm. Loại vũ khí đem đến sức mạnh nhưng cũng là nguy cơ.
Việc Mỹ triển khai vũ khí tầm xa ở Đức năm 2026 sẽ là mối đe dọa, nhưng Moscow có nhiều lựa chọn để phản ứng, theo thượng nghị sĩ Nga.
Trong quá khứ, Mỹ từng có kế hoạch tấn công hạt nhân Liên Xô vào thời kỳ cao điểm của Chiến tranh lạnh.
Washington tố Moscow ăn trộm công nghệ vũ khí siêu thanh… trên giấy của mình, trong khi tên lửa Kinzhal, Zircon của Nga đã đi vào thực chiến từ lâu.
Việc sớm đưa tên lửa siêu thanh vào thực chiến ở Ukraine khiến Nga chỉ cần 5 phút để phóng tên lửa tới thủ đô một quốc gia NATO nếu xung đột.
Mỹ phóng thử hai tên lửa đạn đạo hạt nhân xuyên lục địa Minuteman III không mang đầu đạn trong hai ngày, nhằm kiểm tra độ tin cậy của vũ khí.
Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga đang tăng cường khả năng chiến đấu bằng cách trang bị các hệ thống tên lửa mới cho các đơn vị và đội hình của mình.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-26 Rubezh có thể sẽ được Nga tái trang bị như câu trả lời xứng đáng trước động thái triển khai tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Mỹ.
Việc Nga dùng tên lửa đạn đạo liên lục địa đáp trả tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Mỹ bị xem là hơi bất ngờ.
Là cường quốc quân sự tại khu vực Trung Đông, nên không quá khó hiểu khi Iran sở hữu nhiều loại vũ khí tấn công tầm xa uy lực và nguy hiểm, trong đó có tên lửa siêu vượt âm Fattah 2.
The Telegraph đưa tin: Anh đặt mục tiêu phát triển và triển khai tên lửa hành trình siêu thanh đầu tiên vào năm 2030. Tuy nhiên, dự án này đang ở giai đoạn đầu và ngay cả khi London tuân thủ đúng tiến độ, loại vũ khí này sẽ được triển khai hơn một thập kỷ sau khi tên lửa siêu thanh đầu tiên của Nga được đưa vào sử dụng.
Lockheed Martin và CoAspire vừa giới thiệu tên lửa siêu thanh mới. Tuy nhiên, các nhà quan sát quân sự nghi ngờ tên lửa này sẽ gây được tiếng vang lớn.
Hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ bị nhận xét không đủ khả năng đánh chặn đầu đạn vũ khí siêu thanh Avangard.
Hiện tại, hệ thống Aegis Ashore được Mỹ triển khai tại châu Âu, cụ thể là trên lãnh thổ Ba Lan và Romania đã đạt trạng thái hoạt động đầy đủ.
Các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa như Avangard, Sarmat của Nga có chiều cao tương đương tòa nhà 8-14 tầng cùng với trọng lượng từ 100-200kg, được vận chuyển vào các hầm chứa cực kỳ công phu.