Lính đánh thuê Wagner rút khỏi Mali sau tổn thất nghiêm trọng

Lính đánh thuê Wagner sẽ được thay thế bởi Quân đoàn châu Phi có liên kết với Bộ Quốc phòng Nga.

Ba nước Sahel đồng lòng 'dứt áo ra đi' khỏi ECOWAS, đặt quân đội ở mức báo động tối đa

Ngày 22/12, Mali, Niger và Burkina Faso bác bỏ thời hạn do Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đưa ra để 3 quốc gia Sahel thay đổi quyết định trước khi chính thức rút lui khỏi tổ chức này.

Chính quyền quân sự Mali ra ám hiệu bất thường, sắp có sự biến chuyển lớn cho khủng hoảng chính trị ở quốc gia Tây Phi?

Ngày 27/11, người đứng đầu chính quyền quân sự của Mali đã có lời ám chỉ bất thường về việc chuẩn bị cho một cuộc bầu cử, được kỳ vọng sẽ chấm dứt chế độ quân sự ở quốc gia Tây Phi này.

Thủ tướng cùng chính phủ Mali bị cách chức, đây là lý do

Ngày 20/11, truyền thông châu Phi đưa tin, theo sắc lệnh do Tổng thống Mali Assimi Goita ban hành, Thủ tướng Choguel Kokalla Maiga và chính phủ của ông cùng ngày đã bị bãi nhiệm.

Mali cách chức Thủ tướng, giải tán Chính phủ

Ngày 20/11, lãnh đạo chính quyền quân sự Mali, Đại tá Assimi Goita đã cách chức Thủ tướng Choguel Kokalla Maiga và giải tán Chính phủ.

THẾ GIỚI 24H: Hàng loạt đại sứ quán tại Kiev đóng cửa, Ukraine cáo buộc Nga 'chiến tranh tâm lý'

Chỉ vài tiếng đồng hồ sau khi Mỹ tuyên bố đóng cửa đại sứ quán tại Kiev do lo ngại nguy cơ xảy ra không kích, đến lượt Italy, Tây Ban Nha và Hy Lạp cũng có quyết định tương tự.

Tổng thống Mali bãi nhiệm Thủ tướng và chính phủ nước này

Thủ tướng Kokalla Maiga được cho là đã lên tiếng chỉ trích việc chính quyền quân sự Mali thất bại trong việc tổ chức bầu cử trong thời gian chuyển tiếp 24 tháng như đã cam kết đưa ra trước đó.

Nhóm khủng bố Jama'at Nasr al-Islam wal Muslimin trỗi dậy tại Mali

Những năm gần đây, Mali trở thành trung tâm của các hoạt động khủng bố tại khu vực Tây Phi, khi nhóm khủng bố Jama'at Nasr al-Islam wal Muslimin (JNIM), một nhánh của Al-Qaeda tại châu Phi, gia tăng các cuộc tấn công và gây bất ổn diện rộng. Sự trỗi dậy của nhóm này không chỉ đe dọa sự ổn định của Mali mà còn đe dọa toàn bộ khu vực, tạo ra một vòng xoáy bạo lực khiến các quốc gia láng giềng lo ngại.

Liên minh các quốc gia Sahel thống nhất các giấy tờ đi lại trong khu vực chung

Người đứng đầu chính quyền quân sự Mali cho biết ba nước đang có kế hoạch ra mắt kênh thông tin chung để cải thiện cách thức truyền đạt thông tin một cách hài hòa giữa các nước này.

Liên minh 3 quốc gia Sahel 'dứt tình' với ECOWAS chuẩn bị ra mắt hộ chiếu sinh trắc học mới

Liên minh của 3 quốc gia Sahel (AES) là Mali, Burkina Faso và Niger sẽ ra mắt hộ chiếu sinh trắc học mới với mục đích thống nhất các giấy tờ đi lại trong khu vực chung trong những ngày tới.

Lính đánh thuê Wagner sắp rời Mali sau khi chịu tổn thất nặng nề?

Sau khi chịu thiệt hại nặng bởi cuộc phục kích của phiến quân tại Mali, lính đánh thuê Wagner có thể sớm chấm dứt hoạt động tại quốc gia châu Phi này.

Mali từ chối gia hạn hợp đồng với Wagner PMC sau khi chịu thiệt hại nặng nề

Sau khi hứng chịu thất bại quân sự trên chiến trường, Mali đã cho thấy họ không muốn ký tiếp hợp đồng với công ty quân sự tư nhân (PMC) Wagner.

Loạt quốc gia phản ứng với Ukraine sau vụ lính đánh thuê Wagner bị phục kích ở Mali

Nhiều quốc gia châu Phi đã bày tỏ sự phản đối việc Ukraine hỗ trợ phiến quân giáng đòn gây tổn thất cho quân đội chính phủ Mali và lực lượng đánh thuê Wagner của Nga.

Rộ tin lực lượng Wagner ở Mali bị phục kích gây thiệt hại nặng, quân đội chính phủ nói gì?

Quân đội chính phủ Mali hợp tác với lực lượng đánh thuê Wagner của Nga để đối phó các tay súng khủng bố và nhóm phiến quân Tuareg.

Giữa lúc quay lưng với phương Tây, Mali ký liền 3 thỏa thuận với tập đoàn hạt nhân Nga

Ngày 10/7, Tập đoàn Năng lượng hạt nhân nhà nước Rosatom của Nga cho biết, họ và chính quyền quân sự Mali đã ký 3 thỏa thuận hợp tác và thảo luận về các dự án này.

Wagner Nga đang thống trị ở Mali như thế nào?

Các binh sĩ của Wagner PMC đã hiện diện ở Mali từ năm 2021 và vẫn đang tiếp tục bảo vệ đất nước này dưới sự lãnh đạo của cơ quan tình báo quân sự Nga.

Mali triệu hồi Đại sứ tại Algiers

Ngày 22/12, Mali đã triệu hồi Đại sứ tại Algiers theo 'nguyên tắc có đi có lại', trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa hai nước láng giềng châu Phi gia tăng.

Nước sản xuất vàng hàng đầu thế giới có kế hoạch tăng mạnh công suất

Mali đã ký một biên bản ghi nhớ với Nga về việc xây dựng một nhà máy luyện vàng với công suất sản xuất hàng năm là 200 tấn. Sau khi đi vào hoạt động, khu liên hợp sẽ là nhà máy luyện vàng lớn nhất ở Tây Phi và sẽ cho phép Mali, nhà sản xuất vàng lớn thứ hai trong tiểu vùng, tăng thêm nguồn thu.

Chuỗi domino của các chính phủ ở châu Phi

Ở châu Phi, các chính phủ đang sụp đổ như quân domino. Kể từ năm 2020, quân đội đã tổ chức thành công các cuộc đảo chính ở 7 quốc gia trên lục địa, trong đó có 2 lần ở Mali và Burkina Faso. Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres mô tả các sự kiện này là một 'đại dịch đảo chính' - ông đã nói điều này từ trước cả thời điểm diễn ra 2 cuộc đảo chính gần đây nhất.

Năng lượng hạt nhân Nga 'đổ bộ' châu Phi

Với quan hệ đối tác năng lượng mới này, Mali sẽ gia nhập cùng Burkina và các nước châu Phi khác như Ai Cập, nơi mà tập đoàn Rosatom của Nga đang phát triển nhà máy điện hạt nhân đầu tiên với tổng công suất 4.800 MW.

Đảo chính Niger: Pháp bắt đầu rút quân; Mỹ lên tiếng

Pháp bắt đầu rút quân khỏi Niger từ ngày 10-10; Mỹ chính thức gọi việc tiếp quản quyền lực ở Niger vào tháng 7 là cuộc đảo chính quân sự.

Chuyện lạ: nơi người dân chỉ mong đảo chính!

Khủng hoảng chính trị, xung đột sắc tộc triền miên ở nhiều nơi khiến người dân châu Phi rơi vào cảnh sống mòn.

Mali, Niger và Burkina Faso ký hiệp ước phòng vệ chung

Việc ký hiệp ước nhằm hợp tác chống lại các mối đe dọa nổi loạn vũ trang hoặc các can thiệp quân sự từ bên ngoài.

Mali, Niger, Burkina Faso 'nối vòng tay lớn'

Các quốc gia Sahel ký hiệp ước cho phép hợp tác chống lại các mối đe dọa nổi dậy vũ trang hoặc xâm lược từ bên ngoài.

3 nước châu Phi thành lập liên minh ứng phó can thiệp quân sự từ nước ngoài

Hôm 16/9, Tổng thống lâm thời Mali Assimi Goita cho biết, Mali, Burkina Faso và Niger sẽ thành lập một liên minh hỗ trợ nhau.

Niger và 2 đồng minh Tây Phi thành lập liên minh phòng thủ chung

Ba quốc gia Tây Phi, từng là thuộc địa của Pháp, đã thành lập một liên minh an ninh chung.

Một số nước thuộc địa cũ của Pháp ở châu Phi lập liên minh quân sự

Mali, Niger và Burkina Faso đã ký hiệp ước an ninh Sahel, nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp có bất kỳ sự can thiệp nào từ bên ngoài, hoặc đe dọa trong nội bộ với chủ quyền của họ.

Ba nước Mali, Niger và Burkina Faso ký kết hiệp ước an ninh

Cả Mali, Niger, và Burkina Faso hiện đều đang được điều hành bởi các chính quyền quân sự và đang gặp khó khăn trong việc chống lại lực lượng thánh chiến có liên hệ với nhóm khủng bố al-Qeada và IS.

Nga, Mali thống nhất quan điểm về Niger, Pháp bác thông tin chuẩn bị can thiệp

Pháp bác bỏ cáo buộc của chính quyền quân sự Niger khi cho rằng Paris đang lên kế hoạch can thiệp quân sự vào quốc gia Tây Phi. Trong khi đó, Nga và Mali cũng thảo luận về tình hình ở Niger.

Đảo chính ở Niger và lịch sử bất ổn của châu Phi

Cuộc đảo chính quân sự mới nhất ở Niger không chỉ đẩy đất nước giàu tài nguyên bậc nhất của châu Phi vào vòng xoáy bất ổn mới mà còn là chất kích thích cho xu hướng đảo chính trở lại khu vực.

Đảo chính ở Niger: Chính quyền quân sự để ngỏ đàm phán, Mỹ vẫn thấy 'không gian cho ngoại giao', Nga nói gì?

Cả Nga và Mỹ đều cho thấy sự quan tâm tới vụ đảo chính ở Niger, cũng như tác động từ sự kiện này tới an ninh, ổn định của khu vực Sahel.

Chính quyền quân sự ở Niger tuyên bố sẵn sàng đàm phán

Tuyên bố của chính quyền quân sự ở Niger được đưa ra trong bối cảnh cộng đồng quốc tế và các nước như Mỹ, Nga và Đức kêu gọi giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng.

Niger: Phe đảo chính sẵn sàng đàm phán, ECOWAS khả năng họp bàn can thiệp quân sự

Thủ tướng do quân đội bổ nhiệm của Niger - ông Ali Mahaman Lamine Zeine bất ngờ có chuyến thăm nước láng giềng, tuyên bố phe đảo chính sẵn sàng đàm phán; Mỹ, Nga kêu gọi giải pháp hòa bình giữa lúc có tin ECOWAS chuẩn bị họp về can thiệp quân sự vào Niger.

Vì sao châu Phi rơi vào làn sóng nổi dậy mới?

Sau hàng loạt cuộc đảo chính, hết nước này đến nước khác ở châu Phi đang tiến hành xóa bỏ dấu vết của các đế chế thực dân cũ.

Niger 'căng như dây đàn': Sẵn sàng cho chiến tranh song hành thỏa hiệp

Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) sẽ tổ chức họp thượng đỉnh bất thường vào ngày 10/8, khi tối hậu thư cho lực lượng đảo chính Niger hết hạn. Niger đang chuẩn bị mọi thứ, để ứng phó với khả năng bị can thiệp quân sự từ bên ngoài.

Anh gửi nhầm hàng loạt thông tin quốc phòng cho đồng minh của Nga

Ngày 28/7, giới chức Anh cho biết họ đang điều tra các email của Bộ Quốc phòng bị gửi nhầm địa chỉ, sau khi báo chí đưa tin rằng những thư điện tử đáng lẽ phải gửi cho tình báo quân đội Mỹ rút cục lại bị chuyển cho Mali, một quốc gia đồng của Nga.

Chính quyền quân sự Mali công bố hiến pháp mới gây tranh cãi

Theo cơ quan bầu cử Mali, 97% số phiếu trưng cầu ý dân hồi tháng trước đã ủng hộ những nội dung thay đổi Hiến pháp, nhưng tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu chỉ ở mức 38%.

Mali thông qua sửa đổi trong hiến pháp

Ngày 23/6, cơ quan bầu cử Mali thông báo người dân nước này đã thông qua những thay đổi trong Hiến pháp trong cuộc trưng cầu dân ý vừa qua với 97% phiếu ủng hộ.

Mali tiến hành bỏ phiếu trưng cầu dân ý mở đường cho bầu cử

Ngày 18/6, người dân Mali sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý về việc thay đổi hiến pháp mà chính quyền quân sự và các quốc gia trong khu vực đã cam kết nhằm mở đường cho bầu cử và trở lại chế độ dân sự.

Khủng hoảng lương thực trầm trọng tại Đông Phi, Nga ngỏ lời cung cấp ngũ cốc miễn phí cho các nước nghèo

Khủng hoảng lương thực tại Đông Phi đang ngày càng trầm trọng khi tỷ lệ đói ăn tại đây đang ở mức cao kỷ lục, nguyên xuất phát từ khí hậu cực đoan, thiên tai, xung đột an ninh và các cú sốc kinh tế.

Mali nhận lô hàng quân sự từ Trung Quốc

Ngày 27/4, Bộ trưởng Quốc phòng Sadio Camara cho biết Mali đã nhận được lô hàng trang thiết bị quân sự từ Trung Quốc.

Lầu Năm Góc hoảng loạn sau vụ tài liệu mật bị phát tán

Lãnh đạo Lầu Năm Góc được cho là đang 'hoảng loạn' và chưa thể lý giải vì sao những tài liệu mật có thể bị phát tán trên Internet mà không bị phát hiện trong hơn một tháng.