AI Gemini 2.0 Flash Experimental: Đột phá chỉnh sửa ảnh và tranh cãi xóa watermark

Trong những ngày gần đây, cộng đồng công nghệ xôn xao trước khả năng vượt trội của Gemini 2.0 Flash Experimental – công cụ AI mới nhất từ Google, với tính năng tạo, chỉnh sửa và ghép ảnh thông qua ngôn ngữ tự nhiên. Điểm nhấn gây tranh cãi là khả năng xóa watermark (dấu mờ bản quyền) khỏi hình ảnh, mở ra tiềm năng sáng tạo nhưng cũng đặt ra nhiều câu hỏi về đạo đức và pháp lý.

Google bổ sung tính năng viết lách và tóm tắt nội dung bằng giọng nói cho Gemini

Google tiếp tục mở rộng khả năng của chatbot AI Gemini bằng việc bổ sung hai tính năng mới: Canvas - một không gian làm việc tương tác dành cho viết lách và lập trình, cùng với Audio Overview - công cụ tóm tắt nội dung bằng giọng nói.

Mỹ có thể đổi hướng chính sách đối với các tập đoàn công nghệ

Chính quyền Tổng thống Trump cũng đang cho thấy khả năng 'nhẹ nhàng' hơn đối với AI, khi Mỹ cạnh tranh với Trung Quốc để giành vị trí thống trị trong lĩnh vực công nghệ đang trỗi dậy này.

Khi DeepSeek định hình lại 'thế cờ'?

Với mô hình R1, DeepSeek không chỉ phá vỡ thế độc tôn của các 'ông lớn' mà còn đặt ra câu hỏi lớn: Liệu AI có còn là sân chơi dành riêng cho những tập đoàn nghìn tỷ USD?

AI nào vượt mặt DeepSeek, khiến giới công nghệ Trung Quốc phát cuồng?

Manus AI vừa mới được ra mắt vài ngày qua đến từ Trung Quốc. Theo như những đánh giá sơ bộ thì AI này có công năng cũng ngang ngửa DeepSeek AI. Bạn đã biết Manus AI là gì chưa?

Sự bùng nổ của ứng dụng AI: Liệu đây có phải một bong bóng công nghệ?

Mỗi kỷ nguyên công nghệ đều tạo ra một thế hệ công ty phần mềm mới.

25 năm nổ tung bong bóng dot.com

Vào ngày 10-3-2000, chỉ số Nasdaq Composite đạt đỉnh ở mức 5.048,62, tăng gấp đôi giá trị so với chỉ một năm trước đó. Các công ty khởi nghiệp Internet có chữ 'dot-com' ở cuối tên đã tăng vọt lên mức định giá trên trời trong năm năm trước đó. Nhưng rồi tất cả kết thúc, bong bóng dot.com đã nổ tung cách nay đúng 25 năm.

Sự trỗi dậy của các ứng dụng AI

Một loạt các công ty phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đang nhanh chóng thu hút người dùng và đạt doanh thu cao nhờ giới thiệu các trợ lý AI giúp những công việc như lập trình, chỉnh sửa video và hình ảnh, phát triển web trở nên dễ dàng hơn.

AI kém ấn tượng khiến Apple gặp thách thức lớn

Nhà phân tích Ming-Chi Kuo cho rằng việc trì hoãn các tính năng Apple Intelligence của Siri có thể tiếp tục tác động đến doanh số iPhone 16 và iPhone 17 trong những tháng tới.

Nóng hơn cả DeepSeek, giới công nghệ đang 'phát cuồng' vì trợ lý ảo AI Manus

Manus AI là một mô hình trí tuệ nhân tạo vừa mới được ra mắt vài ngày qua đến từ Trung Quốc. Theo như những đánh giá sơ bộ thì AI này có công năng cũng ngang ngửa DeepSeek AI. Bạn đã biết Manus AI là gì chưa?

Kỹ thuật 'chưng cất' AI đang đặt ra câu hỏi lớn

Thành công của DeepSeek nhờ học hỏi trực tiếp từ các mô hình AI lớn hơn đặt ra dấu hỏi về sự hiệu quả của hàng tỷ USD đang được đổ vào những công nghệ tiên tiến nhất.

AI mới 'tốt hơn DeepSeek' thực tế chỉ là sự cường điệu?

So sánh Manus với DeepSeek khá khập khiễng. Có vẻ như Manus là một trường hợp điển hình của 'cường điệu chạy trước đổi mới công nghệ'.

Biểu đồ tổ chức xAI: Bất ngờ với vị trí của con trai Elon Musk

Tại xAI, Elon Musk đã tập hợp lực lượng lao động hơn 1.000 nhân viên trong chưa đầy hai năm qua để cạnh tranh với các đối thủ như OpenAI và Google.

AI có khả năng lý luận sẽ phá vỡ sự thống trị chip AI của Nvidia?

Sự trỗi dậy của các mô hình trí tuệ nhân tạo lý luận (reasoning) đòi hỏi các loại chip AI chuyên biệt và hiệu quả hơn. Điều này giúp mở ra cơ hội để các đối thủ giành thị phần chip AI mà hãng Nvidia đang độc chiếm hiện nay.

Nvidia trong cuộc chiến AI suy luận

Nvidia đã thống lĩnh thị trường chip trí tuệ nhân tạo (AI) trong suốt nhiều năm, nhưng một thay đổi quan trọng đang mở ra cơ hội cho các đối thủ cạnh tranh lật đổ gã khổng lồ này.

DeepSeek và Manus khuấy đảo thị trường AI, OpenAI 'phản công' với công cụ mới

Giữa lúc các công ty AI toàn cầu cạnh tranh nhau gay gắt, OpenAI bất ngờ công bố một công cụ mới dành cho các nhà phát triển, giúp xây dựng các tác nhân AI tiên tiến.

Sau DeepSeek, Manus - tác nhân AI Trung Quốc đang viết lại luật chơi toàn cầu?

Một nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI) mới của Trung Quốc có tên Manus tuyên bố đã phát triển tác nhân AI hoàn toàn tự động đầu tiên trên thế giới, đang tạo nên làn sóng trên toàn cầu như một chuẩn mực AI ấn tượng mới sau thành công của công ty khởi nghiệp AI khác của Trung Quốc là DeepSeek.

Manus AI của Trung Quốc: Khi trí thông minh không là tài sản độc nhất của con người

Manus ('bàn tay' trong tiếng Latin) - hệ thống AI được phát triển bởi công ty khởi nghiệp Trung Quốc có tên Butterfly Effect. Một số chuyên gia cho rằng Manus là đại diện cho sự công nghiệp hóa trí tuệ nhân tạo.

Manus tiếp bước DeepSeek, thách thức AI Mỹ

AI Agent tự chủ đầu tiên trên thế giới của startup Trung Quốc Manus tiếp tục dấy lên nghi vấn về vị thế của Mỹ trong cuộc đua trí tuệ nhân tạo.

Manus của Trung Quốc thách thức Mỹ trong cuộc đua 'tác nhân AI'

Theo Bloomberg, trong nhiều tháng qua, nhiều nhà phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu tại Mỹ đã chạy đua phát triển các tác nhân AI (AI Agent) tinh vi có thể thực hiện các nhiệm vụ phức tạp thay cho người dùng. Giờ đây, một startup Trung Quốc ít tên tuổi tuyên bố đã vượt lên vị trí dẫn đầu.

Bộ Tư pháp Mỹ: Google phải 'chia tay' vĩnh viễn trình duyệt Chrome

Gã khổng lồ tìm kiếm Google sẽ buộc phải bán trình duyệt Chrome nhưng vẫn được phép đầu tư vào các startup trí tuệ nhân tạo.

Google và Chrome sẽ phải 'đường ai nấy đi'

Google sẽ phải bán Chrome khỏi hoạt động kinh doanh nhưng vẫn có thể tiếp tục đầu tư vào trí tuệ nhân tạo (AI).

Manus - 'DeepSeek thứ hai' của Trung Quốc gặp lỗi liên tục, có xứng đáng với sự cường điệu?

Dù nền tảng AI 'đại lý' này đang tạo ra làn sóng phấn khích trên toàn cầu, nhưng liệu nó có thực sự là một 'khoảnh khắc DeepSeek thứ hai' của Trung Quốc hay chỉ đơn giản là một cơn sốt đầu cơ được thổi phồng quá mức?

Đầu tư mạo hiểm Mỹ đang quay lại thời hoàng kim nhờ cơn sốt AI?

Sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) đang làm thay đổi hoàn toàn bức tranh đầu tư mạo hiểm tại Mỹ.

Một sinh viên 21 tuổi gây tranh cãi khi khởi nghiệp với công cụ AI 'hỗ trợ gian lận trong tuyển dụng'

Từ bỏ lời mời thực tập từ các ông lớn Amazon, Meta và TikTok, Roy Lee, 21 tuổi, sinh viên ngành Khoa học Máy tính, quyết định xây dựng startup của riêng mình, có tên là Interview Coder…

Manus - hệ thống AI của Trung Quốc được ví như 'Deepseek mới' mạnh thế nào?

Được ra mắt vào ngày 6/3, chỉ trong vài ngày, Manus của Trung Quốc đã gây xôn xao trong giới công nghệ khi được so sánh với Deepseek, cũng như các mô hình AI tiên tiến nhất của OpenAI, Google và Anthropic.

Trung Quốc đang có một DeepSeek thứ hai hay chỉ là sự cường điệu?

Nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI) mới có tên Manus đến từ Trung Quốc đã xuất hiện bản xem trước vào tuần trước hứa hẹn trở thành DeepSeek thứ hai.

Google đang đối mặt với 'số phận không tránh khỏi'?

Trường hợp của Google có thể là một chỉ báo về cách chính quyền Trump sẽ xử lý các vụ kiện chống độc quyền liên quan đến các công ty công nghệ.

Google sắp buộc phải nói lời chia tay với trình duyệt web Chrome?

Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) đã xác nhận rằng Google sẽ phải tiến hành chia nhỏ các doanh nghiệp của mình, trong đó có việc bán trình duyệt web Chrome.

Tập đoàn Microsoft và 'canh bạc' Trí tuệ nhân tạo

Theo trang tin công nghệ The Information, Microsoft đã xây dựng các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) lập luận của riêng mình, có thể so sánh với những mô hình như o1 và o3-mini của OpenAI.

Manus: DeepSeek tiếp theo của Trung Quốc

AI Agent được xem là bước tiến tiếp theo của ngành AI Trung Quốc, để chống lại đối thủ Mỹ.

Bộ Tư pháp Mỹ yêu cầu Google thoái vốn Chrome nhưng nới lỏng về Android và AI

Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) tiếp tục thúc đẩy yêu cầu Google thoái vốn khỏi trình duyệt web Chrome, theo tài liệu mới được đệ trình lên tòa án vào thứ sáu 7.3.

Đo năng lực AI bằng cách 'phá đảo' trò Super Mario

Nếu bạn từng nghĩ Pokémon là một thử thách khó nhằn đối với AI, một nhóm nghiên cứu mới đây đã khẳng định rằng Super Mario Bros thậm chí còn khó hơn.

AI bí mật của Microsoft đã sánh ngang với ChatGPT

Nguồn tin nội bộ tiết lộ kết quả thử nghiệm cho thấy AI của Microsoft có khả năng cạnh tranh trực tiếp với đối thủ từ OpenAI hay Anthropic.

Microsoft, Google phát triển các mô hình AI mới, cạnh tranh với OpenAI

Microsoft và Google đang phát triển các mô hình AI mới, qua đó nỗ lực củng cố vị thế trong cuộc cạnh tranh AI ngày càng khốc liệt.

Microsoft thử nghiệm mô hình của xAI và DeepSeek để sớm 'tự lập' khỏi OpenAI

Microsoft đang mở rộng chiến lược AI của mình bằng cách phát triển các mô hình lý luận trí tuệ nhân tạo (AI) nội bộ, nhằm cạnh tranh trực tiếp với OpenAI.

Microsoft phát triển các mô hình lý luận AI cạnh tranh với OpenAI

Theo nguồn tin từ The Information hôm nay (8/3), tập đoàn Microsoft đang phát triển các mô hình lý luận trí tuệ nhân tạo (AI) nội bộ để cạnh tranh với OpenAI và có thể bán mô hình này cho các nhà phát triển khác.

Làm game chỉ bằng một câu lệnh AI nhưng thu về 50.000 USD/tháng

Thay vì viết mã theo cách truyền thống, cha đẻ tựa game chỉ mô tả ý tưởng bằng lời nói và để AI làm phần còn lại. Sau 30 phút, tựa game ra đời, hiện mang về hơn 50.000 USD/tháng.