Triều Tiên tuyên bố đã phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào ngày 31/10, động thái mà các quan chức Hàn Quốc cho biết có thể liên quan đến việc phát triển động cơ tên lửa nhiên liệu rắn mới.
Ngày 17/10, ông Zelensky tiết lộ đã nói với cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Ukraine cần phải được kết nạp vào NATO hoặc Kiev sẽ theo đuổi vũ khí hạt nhân để tự bảo vệ mình. Đây được xem là lần đầu tiên nhà lãnh đạo Kiev đưa ra cảnh báo hạt nhân trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine đang bước vào giai đoạn căng thẳng.
Các chuyên gia cho biết vụ tấn công tên lửa của Iran nhằm vào Israel trong ngày thứ Ba có quy mô lớn hơn, phức tạp hơn, với vũ khí tối tân hơn so với vụ tấn công vào tháng 4/2024.
Ngày 25/9, Trung Quốc lần đầu tiên công khai phóng thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hướng về khu vực Thái Bình Dương.
Trung Quốc tuyên bố đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mang theo đầu đạn giả vào Thái Bình Dương.
Triều Tiên lần đầu tiên hé lộ thông tin hiếm hoi về một cơ sở bí mật sản xuất uranium cấp vũ khí, khi nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã đến thăm khu vực này và kêu gọi nỗ lực mạnh mẽ hơn để tăng 'theo cấp số nhân' số lượng vũ khí hạt nhân.
Những hình ảnh mới về nhà lãnh đạo Triều Tiên - Kim Jong Un tham quan-nơi được các phương tiện truyền thông nhà nước cho biết là một cơ sở làm giàu uranium đã hé lộ thông tin hiếm hoi về chương trình vũ khí hạt nhân được bảo vệ chặt chẽ của quốc gia này.
Hàn Quốc cho biết họ sẽ xem xét việc gửi vũ khí tới Ukraine, sau khi Nga và Triều Tiên ký một hiệp ước phòng thủ chung trong trường hợp xảy ra chiến tranh.
Quân đội Mỹ có kế hoạch triển khai các tên lửa tầm trung đặt trên mặt đất tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vào năm 2024 đồng thời thiết lập kho vũ khí đầu tiên trong vùng kể từ thời Chiến tranh Lạnh.
Mỹ có kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất - chẳng hạn Standard Missile-6 (SM-6), tên lửa hành trình Tomahawk - tới khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vào năm 2024.
Quân đội Mỹ có kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vào năm 2024. Đây sẽ là kho vũ khí đầu tiên trong khu vực kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, cũng là lần đầu tiên Mỹ triển khai tên lửa tầm trung kể từ khi nước này rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (Hiệp ước INF) vào năm 2019.
Vụ phóng thành công vệ tinh do thám Malligyong-1 cho thấy Triều Tiên đã vượt qua các lệnh trừng phạt cũng như khẳng định năng lực chế tạo tên lửa của nước này.
Giới phân tích nhận định vụ phóng thành công vệ tinh do thám vào quỹ đạo có thể cải thiện đáng kể sức mạnh cho quân đội Triều Tiên.
Triều Tiên thông báo đã đưa vệ tinh trinh sát đầu tiên vào quỹ đạo và cam kết sẽ tiến hành thêm các vụ phóng khác trong tương lai. Nhiều nhà phân tích cho biết nếu vệ tinh này hoạt động, nó có thể cải thiện đáng kể năng lực quân sự của Triều Tiên.
Việc Triều Tiên phóng vệ tinh do thám vào quỹ đạo đặt ra nhiều nghi vấn về nỗ lực của Bình Nhưỡng trong việc nâng cao năng lực quân sự.
Hơn một năm qua, quân đội Ukraine đã nổi lên như một lực lượng chiến đấu hiện đại. Điều này phần lớn nhờ vào lượng vũ khí, công nghệ tiên tiến mà Mỹ và các đồng minh NATO cung cấp.
Tổng thống Nga Putin vừa gửi tín hiệu sẵn sàng giúp đỡ Triều Tiên phát triển chương trình tên lửa và vệ tinh, một động thái mà Mỹ và phương Tây đặc biệt chú ý trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un được cho đã bắt đầu hành trình tới Vladivostok để dự hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Hãng tin Reuters giới thiệu sức mạnh của hải quân Triều Tiên cũng như số vũ khí mới mà lực lượng này được nhận.
Trong năm qua, Triều Tiên đã trang bị cho hải quân nước này nhiều loại vũ khí mới, bao gồm tàu lặn không người lái, chiến hạm và tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật.
Sau khi xác định nguyên nhân gây ra thất bại trong vụ phóng vệ tinh do thám lần thứ hai hôm 24/8, Cơ quan hàng không vũ trụ Triều Tiên tuyên bố nước này sẽ tiến hành vụ thử thứ ba vào tháng 10 tới.
Theo hãng thông tấn KCNA, nỗ lực đưa vệ tinh trinh sát quân sự lên quỹ đạo lần thứ hai của Triều Tiên vào ngày 24.8 đã thất bại.
Trong lễ duyệt binh vào đêm 27/7, Triều Tiên đã cho ra mắt hai mẫu UAV trinh sát chiến lược và tấn công đa năng đo nước này tự phát triển.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã tham dự buổi duyệt binh ở Quảng trường Kim Nhật Thành nhưng không có bài phát biểu nào.
Không chỉ có tầm bay lớn, ICBM kiểu mới Hwasong-18 của Triều Tiên sử dụng nhiên liệu rắn, thời gian triển khai nhanh, trong khi được phóng từ phương tiện phóng di động (TEL), cho phép tên lửa khai hỏa từ các vị trí không thể đoán trước.
Hãng Reuters chỉ ra nhiên liệu rắn sở hữu nhiều ưu điểm, có thể giúp CHDCND Triều Tiên cải thiện các hệ thống tên lửa.
Đối thoại Shangri-La 2023 cho thấy châu Á đang đứng giữa bất đồng sâu sắc Mỹ - Trung về trật tự an ninh khu vực.
Tuy Triều Tiên không thể đưa vệ tinh trinh sát quân sự lên quỹ đạo vào ngày 31.5, nhưng tên lửa đẩy Chollima-1 được dùng trong vụ phóng cho thấy công nghệ tên lửa nước này có tiến bộ đáng kể.
Các chuyên gia quốc tế đã đưa ra nhiều nhận định quan trọng từ việc Triều Tiên phóng thử tên lửa Chollima-1 nhưng đã tuyên bố thất bại.
Các nhà phân tích ngày 1/6 cho biết tên lửa đẩy phóng vệ tinh mới của Triều Tiên dường như là một thiết kế mới và rất có thể sử dụng động cơ được phát triển cho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của nước này.
Nhật Bản muốn một thế giới không hạt nhân, nhưng quốc gia này có thể đối diện với cuộc thảo luận về tăng cường triển khai vũ khí hạt nhân tại hội nghị thượng đỉnh G7 ở Hiroshima.
CHDCND Triều Tiên tuyên bố vừa thử thành công một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) nhiên liệu rắn mới, đánh dấu bước đột phá lớn trong chương trình vũ khí của Chủ tịch Kim Jong-un.
CHDCND Triều Tiên cho biết, họ đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICMB) mới chạy bằng nhiên liệu rắn, một sự phát triển mà nếu được xác nhận có thể cung cấp cho nước này một loại vũ khí khó phát hiện hơn có khả năng vươn tới châu Mỹ.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã chỉ đạo vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) hay còn được biết tới với biệt danh 'Tên lửa quái vật' Hwasong-17. Được biết, trong sự kiện này cũng có sự xuất hiện của con gái ông.
Các nhà phân tích cho rằng nếu Triều Tiên thực hiện lời cảnh báo biến Thái Bình Dương thành 'bãi tập bắn', thì điều đó sẽ giúp nước này vừa đạt được những tiến bộ kỹ thuật vừa thể hiện quyết tâm quân sự.
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo tầm xa vào chiều thứ Bảy (18/2), một ngày sau khi Bình Nhưỡng cảnh báo về 'những phản ứng mạnh mẽ chưa từng có' nếu Mỹ và Hàn Quốc tiến hành các cuộc tập trận quân sự đã lên kế hoạch.
Triều Tiên đã trình diễn gần một chục tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) tiên tiến tại cuộc duyệt binh vào ban đêm 8-2, trong màn trình diễn lớn nhất từ trước đến nay.
Tối ngày 8/4, Triều Tiên đã tổ chức cuộc diễu hành quân sự quy mô lớn ở Bình Nhưỡng kỷ niệm 75 năm thành lập Quân đội Nhân dân Triều Tiên nhằm thể hiện sức mạnh quân sự và nâng cao tình thần đoàn kết quốc gia.