Với hoài bão phụng sự đất nước và nhân dân, ông không chỉ là một chính khách, một nhà tư tưởng và thi nhân kiệt xuất của Việt Nam thế kỷ 16, mà còn là một bậc quốc sư lỗi lạc, góp phần đào tạo nhiều nhân tài cho dân tộc. Ông chính là Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - một danh nhân văn hóa tiêu biểu của Việt Nam.
Theo Quy hoạch bảo tồn, tu bổ, phục hồi mới được phê duyệt, Di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng, được mở rộng quy mô gắn với phát huy giá trị di tích và phát triển du lịch.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 18/01/2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 151/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa là nơi để tri ân những đóng góp của một danh nhân trong lịch sử, vừa là địa điểm diễn ra các hoạt động, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân trong vùng.
UBND huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng, tổ chức Lễ kỷ niệm 439 năm ngày mất Danh nhân văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tại Khu di tích quốc gia đặc biệt ở thôn Trung Am, xã Lý Học - quê hương ông.
Hải Phòng trích ngân sách tu sửa cấp thiết 3 hạng mục xuống cấp tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Trong đó, Di tích tháp bút Kình Thiên bị nghiêng.
Đây là mong mỏi của người dân huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng - quê hương của Trạng Trình, khi di tích này đang bị nghiêng và hiện được chằng chống tạm thời.
Hải Phòng hiện sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú với hơn 1.000 di tích và 400 lễ hội. Những năm gần đây, nhiều di sản văn hóa đã được thành phố bảo tồn và phát huy giá trị, trở thành những điểm du lịch hấp dẫn; trong đó mô hình di tích '3 không' đã để lại ấn tượng tốt trong lòng du khách.
Ngày 25/2 (tức 16 tháng Giêng xuân Giáp Thìn) tại khu Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn, thành phố Chí Linh (tỉnh Hải Dương) đã diễn ra Lễ khai hội truyền thống mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 và tưởng niệm 690 năm ngày viên tịch của Đệ Tam Tổ Trúc Lâm Huyền Quang Tôn giả (1334-2024); và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 'Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn' là bảo vật quốc gia.
Tại tỉnh Hải Dương, Lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 đã được long trọng tổ chức, tưởng niệm 690 năm ngày viên tịch của Đệ Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 'Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn' là bảo vật quốc gia.
Sáng 25/2 (tức ngày 16 tháng Giêng), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024; tưởng niệm 690 năm ngày viên tịch của Đệ Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả (1334 - 2024); công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 'Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn' là bảo vật quốc gia.
Ban Vận động UNESCO vinh danh Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân dịp Kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585-2035) vừa ban hành Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT) về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Lễ hội sẽ được tổ chức trong 3 ngày tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng.
Khu di tích Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo đón gần 1,1 triệu lượt du khách trong số hơn 6,2 triệu lượt đến Hải Phòng 9 tháng qua.
Sở Văn hóa và Thể thao TP Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị công bố Quyết định thành lập và ra mắt Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất của ông (1585-2035).
Sở Văn hóa và Thể thao TP Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị công bố Quyết định thành lập và ra mắt Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất của ông (1585 – 2035).
Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị công bố Quyết định thành lập và ra mắt Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất của ông (1585 – 2035).
TP Hải Phòng sẽ dành ra 12 năm để chuẩn bị, xây dựng, hoàn thiện hồ sơ cũng như vận động để UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Khu di tích danh thắng Côn Sơn thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Cùng với khu di tích đền Kiếp Bạc, di tích danh thắng Côn Sơn là điểm du lịch hấp dẫn tại Hải Dương.
Ngày 6/2 (16 tháng Giêng), Lễ khai hội mùa xuân Côn Sơn Kiếp Bạc năm 2023, Lễ tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả được tổ chức trang trọng tại chùa Côn Sơn trong khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn Kiếp Bạc, (Chí Linh Hải Dương).
Ngày 6/2 (tức 16 tháng Giêng xuân Quý Mão) tại đền Kiếp Bạc (tỉnh Hải Dương) đã diễn ra Lễ khai hội truyền thống mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 và tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ Tam Tổ Trúc Lâm Huyền Quang Tôn giả (1334-2023).
Côn Sơn, Kiếp Bạc - vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa lịch sử trường tồn gắn với các danh nhân, anh hùng dân tộc kiệt xuất Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi…
Đến với Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) những ngày tháng 9/2020, nhiều du khách không khỏi ngỡ ngàng bởi khuôn viên di tích như được khoác áo mới.
Thành phố Hải Phòng đã chọn di tích lịch sử đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm để tổ chức lễ tôn vinh học sinh, sinh viên xuất sắc của thành phố hằng năm.