Bộ Ngoại giao Trung Quốc bác bỏ thông tin nói rằng các quan chức nước này đang thảo luận về việc cử lực lượng gìn giữ hòa bình tới Ukraine sau khi xung đột kết thúc, ông Guo Jiakun, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho hay trong một cuộc họp báo.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cảnh báo, việc loại bỏ vấn đề nước này gia nhập NATO khỏi bàn đàm phán như Moscow mong muốn, sẽ giống như tặng một món quà lớn cho Nga.
Giới chức quân sự châu Âu hôm 20/3 nhóm họp tại London (Anh) để thảo luận về kế hoạch dài hạn nhằm mang lại hòa bình cho Ukraine. Theo đó, Thủ tướng Anh Keir Starmer cho biết, nước này sẽ cùng các đồng minh sẽ phản ứng ngay lập tức nếu Nga và Ukraine đạt một thỏa thuận hòa bình.
Cuộc điện đàm giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Donald Trump có thể mở ra hy vọng cho một lệnh ngừng bắn tại Ukraine.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga cho biết mọi hiệp ước hòa bình lâu dài nào về Ukraine đều phải đáp ứng các yêu cầu của Moscow
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 18/3/2025.
Nga tuyên bố sẽ chỉ đồng ý với một hiệp ước hòa bình về Ukraine nếu có những đảm bảo vững chắc rằng Ukraine sẽ giữ thái độ trung lập và không bao giờ gia nhập NATO.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko cho biết, nước này sẽ yêu cầu các bảo đảm an ninh cụ thể từ Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) như một phần của bất kỳ thỏa thuận nào nhằm giải quyết xung đột với Ukraine.
Nga mong muốn phải có những cam kết cứng rắn trong thỏa thuận hòa bình với Ukraine, ở đó NATO phải đảm bảo tuyệt đối không có khả năng Kiev gia nhập liên minh đồng thời Ukraine phải duy trì trạng thái trung lập.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, đã có kế hoạch nói chuyện với Tổng thống Nga Vladimir Putin vào ngày 18-3 và thảo luận về việc chấm dứt chiến tranh ở Ukraine, sau các cuộc đàm phán tích cực giữa các quan chức Mỹ và Nga tại Mátxcơva.
Hôm 17/3, Reuters đưa tin chính quyền Nga muốn Ukraine phải cam kết 'chắc như định đóng cột' rằng nước này sẽ không bao giờ gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và sẽ giữ thái độ trung lập trong hiệp ước hòa bình được ký giữa hai nước.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko tuyên bố bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào để chấm dứt xung đột Nga Ukraine cũng phải bao gồm điều khoản tiên quyết là Kiev phải trung lập và không được gia nhập NATO.
Đặc phái viên Mỹ Steve Witkoff cho biết Tổng thống Donald Trump và người đồng cấp Nga Vladimir Putin sẽ có cuộc điện đàm vào tuần này.
Lãnh đạo Nga – Mỹ dự kiến sẽ có cuộc thảo luận trong tuần này về hướng giải quyết cuộc xung đột Ukraine, hi vọng các bên sẽ đạt được một thỏa thuận trong vài tuần tới. Châu Âu cũng đang gấp rút chuẩn bị cho kịch bản ngừng bắn tiềm năng ở Ukraine.
Theo Tân Hoa xã, phản ứng trước thông tin châu Âu có kế hoạch đưa lực lượng gìn giữ hòa bình đến Ukraine, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko cho rằng các cuộc thảo luận về nỗ lực gìn giữ hòa bình tại Ukraine vẫn còn quá sớm và chỉ nên diễn ra sau khi đạt được thỏa thuận hòa bình chính thức.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Alexander Grushko nhắc lại hai điều kiện để Moscow ký thỏa thuận hòa bình với Ukraine, một trong đó là ngăn Kiev gia nhập NATO.
Nga sẽ tìm kiếm sự đảm bảo 'chắc chắn' trong bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào về Ukraine rằng các quốc gia NATO sẽ loại Kyiv khỏi tư cách thành viên và Ukraine sẽ giữ thái độ trung lập.
Nga sẽ yêu cầu những cam kết 'chắc chắn' trong bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào liên quan đến Ukraine.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko cho rằng, sự tham gia của NATO vào các hoạt động gìn giữ hòa bình ở Ukraine về cơ bản là 'không phù hợp'.
Ngày 16/3, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh LB Nga Dmitry Medvedev cảnh báo việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) triển khai 'lực lượng gìn giữ hòa bình' đến Ukraine sẽ dẫn tới cuộc xung đột toàn diện giữa Nga và liên minh này.
Nga sẽ tìm kiếm sự đảm bảo 'vững như bàn thạch' trong bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào về Ukraine mà theo đó NATO sẽ loại Kiev khỏi tư cách thành viên và Ukraine giữ lập trường trung lập, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko cho hay trong bài phát biểu được công bố ngày 17/3.
Nga tuyên bố trong bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào, Moscow đều sẽ yêu cầu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cam kết không kết nạp Ukraine.
Moskva yêu cầu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cam kết không kết nạp Ukraine làm thành viên và Kiev phải duy trì vị thế trung lập.
Sau 3 năm xảy ra xung đột Nga- Ukraine, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres ngày 23/2 nhấn mạnh sự cấp thiết phải đạt được một đề xuất hòa bình 'công bằng, bền vững và toàn diện'.
Tổng Thư ký LHQ António Guterres ngày 23/2 nhấn mạnh sự cấp thiết phải đạt được một đề xuất hòa bình 'công bằng, bền vững và toàn diện' để chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth vừa nói với hãng tin Fox News rằng Washington đã nói rõ sẽ không điều quân tới Ukraine.
Trả lời trước truyền thông về việc Mỹ có có điều quân đến Ukraine hay không, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth cho biết: ' Quân đội Mỹ sẽ không hiện diện trên lãnh thổ Ukraine'
Theo người đứng đầu Lầu Năm Góc, các nước châu Âu nên dẫn đầu trong việc đảm bảo an ninh ở châu lục này.
Mỹ tuyên bố không điều quân tới Ukraine, trong khi châu Âu cân nhắc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình để đảm bảo an ninh tại quốc gia này.
Tròn 3 năm xung đột ở Ukraine, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) thông báo sẽ họp bỏ phiếu dự thảo nghị quyết trung lập về Kiev do Mỹ đề xuất.
Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth nói Lầu Năm Góc đã khẳng định rõ ràng không triển khai quân nhân Mỹ tới Ukraine.
Trước thềm xung đột Nga - Ukraine bước sang năm thứ 4 (24/2/2022 - 24/2/2025), Bộ trưởng Quốc phòng (BTQP) Mỹ Pete Hegseth khẳng định sẽ không có binh sĩ Mỹ nào được triển khai đến Ukraine.
Người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov, đã lên tiếng khẳng định Nga không thể chấp nhận việc các quốc gia thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đưa quân tới Ukraine.
Chiều 18-2 (giờ Việt Nam), đàm phán cấp cao giữa Nga và Mỹ đã bắt đầu tại Thủ đô Riyadh (Saudi Arabia).
Nga khẳng định có đủ các phương tiện kỹ thuật và các biện pháp để bảo đảm 100% an ninh của mình trong mọi diễn biến và mọi kịch bản.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 25/1/2025.
Người phát ngôn Điện Kremlin tuyên bố Nga sẵn sàng đàm phán với Mỹ về giải trừ vũ khí hạt nhân, nhưng cần tính đến cả tiềm năng vũ khí hạt nhân của các đồng minh của Mỹ là Anh và Pháp.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko ngày 24/1 tuyên bố Nga sẽ kiên quyết yêu cầu được cung cấp các 'đảm bảo vững chắc' đó là Ukraine sẽ không gia nhập NATO.
'Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể sẽ không 'thân Nga' như nhiều người suy nghĩ', đây là phỏng đoán của một nghị sỹ thuộc đảng Cộng hòa. Thực tế như thế nào thì thời gian sẽ sớm có câu trả lời.
Nhiều nước thành viên NATO lo ngại không thể hoàn thành các mục tiêu chi tiêu quốc phòng mà ông Donald Trump sẽ đưa ra, sau khi ông trở lại Nhà Trắng vào tháng 1/2025.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 25-6 lên tiếng phản ứng trước làn sóng trừng phạt mới của Liên minh châu Âu (EU), khẳng định bất kỳ hành động không thân thiện nào của phương Tây sẽ gặp phải 'phản ứng cần thiết'.
Bộ Ngoại giao Nga hôm nay tuyên bố nước này sẽ có phản ứng thích hợp trước 'bất kỳ hành động không thân thiện nào của phương Tây'. Phát biểu đưa ra sau khi Liên minh châu Âu (EU) thông qua gói trừng phạt thứ 14 nhằm vào Nga liên quan cuộc xung đột tại Ukraine.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết trong gần 2 năm qua, chính phủ Pháp đã không thể vận hành ổn định do không thể xây dựng được liên minh đa số bền vững tại Quốc hội.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko nhận định, những hành động gần đây của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) báo hiệu nguy cơ xung đột tiềm tàng với Moscow.
Ukraine đã lần đầu tiên phóng vũ khí do Mỹ sản xuất vào các mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga sau khi Mỹ và đồng minh 'bật đèn xanh' cho phép Ukraine tấn công vào khu vực biên giới với Nga.