Đá Rosetta không chỉ là một hiện vật khảo cổ thú vị mà còn là chiếc chìa khóa giúp nhân loại giải mã nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Người Ai Cập cổ đại đã vẽ bức tranh đầy sao trên quan tài và lăng mộ. Điều này cho thấy nữ thần bầu trời Nut có mối liên hệ mật thiết với thiên hà Milky Way.
Trong khuôn viên cung điện lớn của Hoàng đế Nero, các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một khối bột màu xanh lam Ai Cập cổ đại.
Gần một nửa dân số thế giới nuôi ít nhất một con mèo trong nhà. Nhưng mặc dù loài vật nuôi này rất phổ biến, nguồn gốc của nó vẫn còn là một bí ẩn. Nghiên cứu mới đã vén bức màn bí mật, đồng thời giải thích hành vi kỳ lạ của loại thú cưng dễ thương này.
Ngọc lục bảo (emerald), loại đá quý với màu xanh lá cây rực rỡ, từ lâu đã được xem là biểu tượng của sự sống, may mắn và vĩnh cửu.
Dây chuyền có hình bọ hung Hatnefer's Heart Scarab cho thấy người Ai Cập cổ đại tin rằng tim là bộ phận quan trọng nhất trong cơ thể.
Kim tự tháp không chỉ là biểu tượng của Ai Cập cổ đại. Tại Sudan, vùng đất của vương quốc Kush cổ xưa, cũng tồn tại hàng trăm kim tự tháp mang kiến trúc độc đáo và lịch sử phong phú.
Bí mật giáo phái tôn thờ cá sấu Ai Cập cổ đại được tiết lộ qua xác ướp cá sấu khổng lồ, khiến giới khảo cổ học xôn xao.
Tọa lạc tại thung lũng Supe ở Peru, thành phổ cổ Caral là trung tâm của nền văn minh lâu đời nhất được biết đến tại châu Mỹ.
Một phụ nữ người Anh bất ngờ nhớ như in kiếp trước sau khi bị thương nặng. Theo ký ức, ở kiếp trước, bà là người yêu của một pharaoh - người trị vì Ai Cập hơn 3.000 năm trước.
Vào thời cổ đại, pharaoh Ai Cập quan niệm những chiếc thuyền Abydos đại diện cho chu kỳ tái tạo sự sống sẽ giúp họ luân hồi chuyển kiếp sau khi qua đời.
Thonis-Heracleion – thành phố cổ từng là cửa ngõ huy hoàng vào Ai Cập cổ đại – đã bị lãng quên hàng ngàn năm dưới đáy Địa Trung Hải.
Một khoảnh khắc vui đùa tưởng chừng vô hại của bé gái 3 tuổi Ziv Nitzan đã dẫn đến một phát hiện khảo cổ bất ngờ: một báu vật có tuổi đời lên đến 3.800 năm, được xác định là một tấm bùa hộ mệnh cổ đại vô cùng tinh xảo.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện một dòng chữ khắc tên pharaoh Ai Cập Ramesses III tại miền Nam Jordan. Đây là lần đầu tiên họ có khám phá độc đáo như vậy tại quốc gia này.
Tạo hình đặc biệt của nữ thần Nut trên một chiếc quan tài Ai Cập xa hoa 3.000 năm tuổi đã gây bối rối cho giới khoa học.
Một nghiên cứu mới đây chỉ rằng mối quan hệ gắn bó giữa con người và loài mèo có thể bắt nguồn từ những nghi lễ hiến tế tập thể ở Ai Cập cổ đại – nơi từng tôn vinh mèo lông xù như hiện thân của thần linh.
Hơn thế kỷ sau phát hiện mang tính biểu tượng của nhà khảo cổ học, nhà Ai Cập học người Anh Howard Carter về lăng mộ gần như còn nguyên vẹn của vị vua trẻ tuổi Tutankhamun, các nhà khoa học vẫn tiếp tục khám phá những bí ẩn chưa lời giải trong kho tàng khảo cổ vĩ đại này.
Lăng mộ của Tutankhamun, vị pharaoh nổi tiếng của Ai Cập cổ đại, tiếp tục mang đến những khám phá đầy bí ẩn về nghi lễ huyền thoại 'Lễ đánh thức Osiris'.
Dấu vết đầu tiên của chất gây ảo giác Ai Cập cổ đại được tìm thấy trong chiếc bình cổ gây xôn xao giới khảo cổ học.
Khu phức hợp chế biến vàng niên đại 3.000 năm này từng là một trung tâm nhộn nhịp trong đế chế Ai Cập cổ đại. Và việc khai quật nó tiết lộ nhiều bí mật lịch sử cổ xưa quan trọng.
Vàng không chỉ lấp lánh mà còn đắt đỏ đến khó tin. Nhưng lý do gì khiến kim loại này luôn được săn đón và giữ giá trị bền vững qua hàng ngàn năm?
Lăng mộ hoàng tử vừa được khai quật ở Saqqara thuộc về Waser-If-Re, con trai Pharaoh Userkaf, người cai trị Ai Cập khoảng 4.500 năm trước
Bên trong mộ có chữ khắc màu vàng bị hư hại nghiêm trọng, khiến danh tính vị pharaoh vẫn chưa được xác định.
'Mắt thần Horus' là hình ảnh thường được tìm thấy trong các ngôi mộ cổ Ai Cập, đặc biệt là trên bùa hộ mệnh wedjat. Hình ảnh 'con mắt của Horus' có ý nghĩa gì đối với người Ai Cập?
Ai sẽ là kẻ chiến thắng cho cuộc chiến này?
Loại gỗ này được sử dụng trong sản xuất đồ nội thất cao cấp và các tác phẩm điêu khắc tinh xảo.
Các nhà khảo cổ gần đây phát hiện một ngôi mộ hoàng gia từ hơn 3.600 năm trước tại thành cổ Abydos, hé lộ manh mối về một vương triều bị lịch sử lãng quên.
ược biết đến vừa được phát hiện trên ngọn núi Anubis địa điểm linh thiêng có đỉnh hình kim tự tháp, nằm tại tỉnh Sohag, miền Trung Ai Cập. Theo Bộ Du lịch và Cổ vật Ai Cập, đây có thể là nơi yên nghỉ của một vị pharaoh bí ẩn sống cách đây khoảng 3.550 đến 3.700 năm.
Một khám phá khảo cổ học đầy bất ngờ vừa được công bố tại vùng Đông Nam khu bảo tồn Wadi Rum của Jordan, hé lộ mối liên hệ lịch sử sâu sắc giữa Ai Cập cổ đại và vùng đất Trung Đông này.
Mùi của xác ướp đã thu hút sự quan tâm đáng kể từ các chuyên gia và công chúng trong nhiều năm qua, nhưng chưa có nghiên cứu khoa học nào được thực hiện cho đến mới đây.
Phiến đá kỳ lạ này có thể đến từ một thế giới khác, được mang đến bởi những người du hành không gian.
Giếng Osirion là một trong những công trình bí ẩn và cổ xưa nhất của Ai Cập, gắn liền với nhiều giả thuyết về nguồn gốc và mục đích xây dựng.
Một lĩnh vực Ai Cập cổ đại đặc biệt nổi tiếng đó là nghề chế tác đá. Nhưng vấn đề gây tranh cãi là làm thế nào họ có thể cắt và khoan xuyên qua đá granit rắn.
Các dấu vết xiềng xích sắt tại mỏ vàng Ai Cập cổ đại tiết lộ điều kiện làm việc tàn bạo trong quá khứ.
Viên đá nhỏ này không chỉ là một món đồ chơi, mà còn là chứng nhân của nền văn minh cổ đại, hé lộ những bí mật lịch sử quý giá từ vùng đất Canaan.
Cơ quan Cổ vật Israel đầu tháng 4/2025 cho biết bé gái 3 tuổi Ziv Nitzan đã phát hiện miếng bùa kim loại hình con bọ hung, được cho là của cộng đồng người Canaan sinh sống trong khoảng năm 2.100-1.600 trước Công nguyên, trong lúc thăm địa điểm khảo cổ Tel Azekah, cách Tel Aviv khoảng 80 km về phía Đông Nam.
Đại bảo tàng Ai Cập dự kiến mở cửa hoàn toàn vào ngày 3/7 tới đây, sau gần 20 năm xây dựng, và 11 năm sau ngày khánh thành dự kiến ban đầu do sự chậm trễ về mặt hậu cần, chính trị và tài chính.
Vị pharaoh bí ẩn đã được chôn cất khoảng 3.550-3.700 năm trước trên Anubis, ngọn núi thiêng có đỉnh hình kim tự tháp ở tỉnh Sohag, miền Trung Ai Cập.
Vào mỗi dịp cuối tuần, bảo tàng tranh 3D tại quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng thu hút đông đảo bạn trẻ đến tham quan và trải nghiệm. Đây là một điểm đến được nhiều người yêu thích, đặc biệt là giới trẻ và các gia đình có trẻ nhỏ.
Không chỉ là thủ đô của Ai Cập, Cairo còn là trung tâm kinh tế sôi động và giàu có bậc nhất Bắc Phi. Theo báo cáo từ Henley & Partners, thành phố này hiện là nơi sinh sống của 7.200 triệu phú và 30 tỷ phú, khẳng định vị thế hàng đầu trong khu vực.
Những cái chết đầy bí ẩn của những người có liên quan đến cuộc khai quật lăng mộ các Pharaoh đã thổi bùng lên những lời đồn đoán về một lời nguyền khủng khiếp bên trong ngôi mộ cổ này.
Nền văn minh Ai Cập cổ đại không chỉ nổi tiếng với kim tự tháp mà còn với nhiều phát minh vĩ đại làm thay đổi cuộc sống con người.
Tranh cãi gay gắt bùng nổ trong giới các nhà Ai Cập học sau khi các nhà nghiên cứu tuyên bố phát hiện ra một 'thành phố ngầm' dưới các Kim tự tháp Giza.
Berlin Papyrus 3024 là một trong những bản thảo toán học quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại có niên đại hơn 3.800 năm.
Theo một nhà Ai Cập học, 4 khay và 4 cây gậy được tìm thấy trong phòng chôn cất của pharaoh Ai Cập Tutankhamun có thể đã được sử dụng trong nghi lễ 'đánh thức thần Osiris'.
Theo các chuyên gia, những ngôi mộ cổ được tìm thấy tại địa điểm khảo cổ Tombos cho thấy các kim tự tháp ở Ai Cập và Sudan có thể không chỉ là nơi chôn cất của người giàu có.