Học giả Australia: G20 nên ngừng 'tái chế' chương trình nghị sự của G7

Tác giả Adam Triggs* trong bài viết trên trang East Asia Forum cho rằng, nhóm G20 cần hành động nhiều hơn hướng tới các nước đang phát triển, thay vì 'tái chế' chương trình nghị sự của G7.

Hóa giải mâu thuẫn giữa tăng trưởng và môi trường

Kinh tế tuần hoàn (Circular Economy) tạo nên chu trình biến hàng hóa sử dụng ngày hôm nay thành nguồn lực sử dụng trong tương lai và xóa bỏ khái niệm 'chất thải'. Doanh nghiệp (DN) là nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, tuy nhiên sẽ cần phải có cơ chế, chính sách đồng bộ.

Mô hình kinh tế tuần hoàn: Cơ hội từ thị trường 4.500 tỷ USD

Kinh tế tuần hoàn chính là chìa khóa để hóa giải mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.