Hôm nay (20/9), Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã đến Mỹ để chuẩn bị tham dự Hội nghị thượng đỉnh Bộ Tứ với các nhà lãnh đạo Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản. Tại đây, Thủ tướng Australia đã hé lộ nội dung sẽ thảo luận tại cuộc họp này.
Trong tuyên bố chung ngày 18/9 nhân kỷ niệm 3 năm thành lập liên minh an ninh 3 bên Australia-Anh-Mỹ (AUKUS), lãnh đạo các nước này thông báo đang thảo luận với Canada, Nhật Bản và New Zealand về việc mở rộng hợp tác.
Thủ tướng Anh Keir Starmer nhậm chức vào đầu tháng 7 vừa qua. Từ đó đến nay, dù chỉ trong khoảng thời gian ngắn, nhưng ông Starmer đã tiến hành nhiều chuyến công du. Giới quan sát nhìn nhận, điều này thể hiện mong muốn cải thiện các mối quan hệ ngoại giao cũng như điều chỉnh những khác biệt giữa Anh và các đối tác quan trọng.
Ngày 13/9 (giờ địa phương), Bộ Tài chính Mỹ tuyên bố áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 3 thực thể của Nga với cáo buộc 'dính líu hành động gây bất ổn ở nước ngoài'.
Nhà Trắng chưa đưa ra bất cứ thông báo nào liên quan đến quyết định của Washington về việc cho phép Ukraine tấn công vào sâu bên trong lãnh thổ Nga bằng vũ khí do phương Tây cung cấp sau cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Anh Keir Starmer hôm 13/9.
Nhà Trắng chưa đưa ra bất cứ thông báo nào về việc cho phép Ukraine tấn công vào sâu bên trong lãnh thổ Nga bằng vũ khí do phương Tây cung cấp sau cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Anh Keir Starmer hôm 13/9.
Bộ trưởng Quốc phòng Canada Bill Blair cho biết ông lạc quan về việc Canada sẽ tham gia thỏa thuận AUKUS mở rộng trong thời gian tới.
Theo biên bản cuộc hội đàm do Nhà Trắng công bố, hai nhà lãnh đạo Mỹ và Anh đã thảo luận về tình hình ở Ukraine và bày tỏ quan ngại với cáo buộc Iran và Triều Tiên cung cấp vũ khí cho Nga.
Ngày 9-9, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đến London (Anh) trong chuyến thăm kéo dài 2 ngày, đánh dấu sự khởi đầu của Đối thoại chiến lược Mỹ - Anh, nhằm tái khẳng định 'mối quan hệ đặc biệt' giữa hai quốc gia.
Tại đối thoại 2+2, Nhật Bản và Australia nhắc đến những hành động diễn ra với tần suất cao của Trung Quốc ở Biển Đông.
Ngày 29/8, cả Nga, Trung Quốc và Mỹ đều đưa ra các bình luận mới nhất về vấn đề hạt nhân.
Không chỉ trỗi dậy mạnh mẽ về kinh tế, quân sự… Trung Quốc còn vượt các cường quốc khoa học kỹ thuật để trở thành đất nước dẫn đầu cuộc đua công nghệ tiên tiến trên thế giới - cuộc đua được cho là sẽ quyết định sức mạnh tổng thể của quốc gia trong tương lai.
Theo nghiên cứu mới của một tổ chức ở Australia, Trung Quốc hiện dẫn đầu trong hầu hết các công nghệ tiên tiến. Tổ chức này cũng kêu gọi Mỹ và các đồng minh châu Á hợp tác để thu hẹp khoảng cách.
Trong số 57 danh mục công nghệ mà Trung Quốc dẫn đầu, có 24 danh mục được xếp loại là có nguy cơ cao trở thành công nghệ độc quyền của quốc gia, bao gồm công nghệ radar, định vị vệ tinh và máy bay không người lái...
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày càng đến gần, các quốc gia Đông Nam Á đang theo dõi kỹ lưỡng. Bởi bất cứ ai trở thành chủ nhân Nhà Trắng đều sẽ mang lại những thách thức và cơ hội cho khu vực theo những chiều hướng khác nhau.
Việc hợp tác sửa chữa và bảo trì tàu ngầm hạt nhân Mỹ là dấu hiệu cho thấy Úc đang chuẩn bị các bước cần thiết để biến tham vọng sở hữu đội tàu ngầm uy lực chạy bằng năng lượng hạt nhân thành hiện thực.
Không phải ngẫu nhiên mà Thủ tướng Australia Anthony Albanese và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Indonesia Prabovo Subianto công bố việc hai nước này sắp ký kết thỏa thuận hợp tác quốc phòng có giá trị pháp lý như một hiệp định hợp tác song phương.
Úc và Indonesia đã ký kết một hiệp định hợp tác quốc phòng cấp hiệp ước, cho phép quân đội hai nước hoạt động trên lãnh thổ của nhau.
Hiệp ước an ninh Aukus mới thay thế cho hiệp ước cũ vừa được chính phủ Australia công bố hôm 12/8 tiết lộ những chi tiết khiến dư luận Australia bất bình, vì nó phản ánh mức độ thiệt thòi mà Australia phải gánh chịu khi mua tàu ngầm của Mỹ và cùng với Anh chế tạo lại thành tàu ngầm hạt nhân.
Úc, Mỹ và Anh đã dỡ bỏ những rào cản thương mại quốc phòng để thúc đẩy xuất khẩu vũ khí có công nghệ cao.
Ngày 16-8, các nhà lãnh đạo của Australia và New Zealand cho biết, hiệp ước quốc phòng ba bên giữa Australia, Anh, Mỹ (AUKUS) sẽ thúc đẩy an ninh và ổn định khu vực trong bối cảnh môi trường chiến lược trở nên thách thức nhất kể từ Thế chiến thứ hai.
Không chỉ dừng ở thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến công du của Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon đến Australia (từ ngày 15-16/8) còn cho thấy tham vọng vươn tầm ảnh hưởng của Wellington trong khu vực.
Phó Tổng thống Iran vừa được bổ nhiệm sắp từ chức, hàng không hai nước châu Âu ngừng bay tới Trung Đông, Serbia coi BRICS là giải pháp thay thế EU, Australia ký thỏa thuận với Anh, Mỹ về AUKUS, đánh bom xe buýt ở Afghanistan, nhiều người thương vong… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Ngày 12/8, Australia ký thỏa thuận cho phép trao đổi vật liệu và bí mật hạt nhân với Mỹ và Anh, bước quan trọng hướng tới việc trang bị tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân cho hải quân của quốc gia châu Đại Dương.
Úc, Anh và Mỹ, ba thành viên của AUKUS, đã thử nghiệm thành công các phương tiện bay không người lái (UAV) và các khí tài tự động khác được trang bị trí tuệ nhân tạo (AI) với mục tiêu giảm thời gian nhận dạng mục tiêu của kẻ thù.
Một cuộc đua ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực quân sự đang diễn ra với sự góp mặt của hàng chục quốc gia trên toàn thế giới, từ những quốc gia nhỏ bé đến những quốc gia được coi là cường quốc. Tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, cuộc đua này diễn ra trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ-Trung leo thang, với suy nghĩ đã 'ăn sâu bén rễ' rằng nước đầu tiên ứng dụng một công nghệ mới sẽ giành được lợi thế về địa kinh tế và địa chiến lược.
Quan hệ Mỹ-Australia đang có bước chuyển sâu sắc sau Hội nghị tham vấn bộ trưởng quốc phòng và ngoại giao (AUSMIN) lần thứ 34 vừa diễn ra tại Washington D.C.
Mạng lưới radar mới dự kiến hoàn thành vào năm 2030 sẽ tăng cường khả năng phòng thủ và an ninh không gian.
Tin đồn về việc Australia, Mỹ và Anh vừa ký thỏa thuận AUKUS sửa đổi để cho phép Mỹ và Anh đưa chất thải hạt nhân tới Australia đang thu hút sự chú ý của dư luận Australia.
Bộ Quốc phòng Australia đã quyết định đầu tư thêm 40,2 triệu đô-la Australia (AUD) nhằm đẩy mạnh tiến độ triển khai dự án chế tạo tàu ngầm chiến đấu không người lái cỡ lớn thế hệ mới.
Trung Quốc, biến đổi khí hậu, cạnh tranh chiến lược ở Thái Bình Dương và dự án tàu ngầm hạt nhân AUKUS sẽ là trọng tâm của các cuộc đàm phán giữa Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại giao Australia - Mỹ, Reuters, ngày 6-8 cho biết.
Xây dựng nhà máy điện hạt nhân, đang nổi lên như chủ đề chính trong các cuộc tranh luận trước thềm cuộc tổng tuyển cử 2025 ở Úc. Cử tri xứ chuột túi từ lâu phản đối năng lượng hạt nhân, nhưng đã thay đổi quan điểm trong bối cảnh lạm phát cao.
Để phòng xa những bất định thời kỳ hậu Tổng thống Joe Biden, các nước cùng chí hướng trong khu vực như Australia và Hàn Quốc đang chủ động thắt chặt quan hệ song phương.
Bộ Quốc phòng Australia có kế hoạch trang bị cho phi đội máy bay chiến đấu F/A-18F Super Hornet của mình tên lửa siêu thanh phóng từ trên không.
Từ ngày 21 đến 27/7, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các hội nghị liên quan được tổ chức tại Viêng Chăn, Lào. Tham dự là các bộ trưởng ngoại giao và quan chức chính phủ của hơn 30 quốc gia và hơn 1.000 đại diện nước ngoài cùng có mặt để thúc đẩy các chủ đề như hợp tác trong cộng đồng ASEAN, duy trì an ninh, ổn định khu vực và chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào tháng 10 tới.
Ngày 27-7, Chính phủ Australia cho biết đã ký hợp đồng 4 năm trị giá 2,2 tỷ AUD (1,4 tỷ USD) với công ty đóng tàu quốc gia ASC để nâng cấp tàu ngầm lớp Collins của hải quân nước này.
Mỹ đang nỗ lực củng cố Hiệp ước Đối tác an ninh tăng cường ba bên Australia-Anh-Mỹ (AUKUS) bằng cách nới lỏng các hạn chế trong việc chuyển giao thiết bị và công nghệ quân sự giữa ba nước.
Theo truyền thông địa phương, có 3 người bị cáo buộc chụp ảnh Bộ Tư lệnh Tác chiến Hải quân ở Busan có thể đối mặt với 3 năm tù giam hoặc bị phạt 21.000 USD.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 25/7.
Xử lý chất thải hạt nhân là một trong những vấn đề khiến nhiều người dân Australia lo ngại khi nước này quyết định trang bị hạm đội tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân. Để đảm bảo việc xử lý chất thải hạt nhân được an toàn, Australia vừa quyết định xây dựng địa điểm mới để thực hiện công việc này.
Ngày 21/7 (tức 22/7 giờ Việt Nam), sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố dừng cuộc đua vào Nhà Trắng, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ra tuyên bố ca ngợi ông Biden là người bảo vệ xuất sắc cho an ninh quốc gia, có chính sách đối ngoại vĩ đại…
Việc Tổng thống Joe Biden tuyên bố sẽ không tiếp tục chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2024 đã thu hút sự chú ý của lãnh đạo nhiều quốc gia trên thế giới.