Đại sứ Trần Đức Bình nhấn mạnh các cơ chế ASEAN+3, EAS, ARF vượt qua thử thách của thời gian, chứng minh tính bền vững và năng lực thích ứng trong các giai đoạn khó khăn.
Trong một thế giới đang ngày càng phân mảnh và đối đầu, ASEAN vẫn duy trì vị thế đặc thù của một 'chủ thể tầm trung ôn hòa', có tiềm năng gắn kết và hòa giải trong một thế giới đang phân mảnh.
HNN - Bất chấp căng thẳng địa chính trị và thương mại, nền kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) dự kiến sẽ tăng trưởng 4% trong năm nay nhờ nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc.
Các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương của nhóm ASEAN+3 (gồm 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cùng Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc) ngày 4/5 đã đồng loạt cảnh báo về hệ lụy tiềm tàng đối với kinh tế toàn cầu do làn sóng bảo hộ thương mại đang trỗi dậy, đặc biệt sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố loạt thuế quan mới hồi tháng trước.
Tại Hội nghị Bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương các nước ASEAN và Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc (ASEAN+3) vừa diễn ra tại Italy, Nhật Bản một lần nữa nhấn mạnh quan điểm về chính sách thuế quan của Mỹ.
Trường Đại học Ngoại thương đã phối hợp với Văn phòng nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) tổ chức hội thảo Triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3 và chính sách tài khóa năm 2025.
Thị trường quỹ đầu tư có thể đẩy nhanh đáng kể sự phát triển của thị trường vốn Việt Nam, miễn là có chính sách công khai, quản trị và đầu tư phù hợp nhằm thu hút sự tham gia của nhà đầu tư (NĐT).
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đề xuất 4 trọng tâm hợp tác giữa Trung-Nhật-Hàn, tập trung vào hội nhập kinh tế khu vực và tăng cường hợp tác đa phương.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim ngày 17/1 đã khẳng định rằng quốc gia Đông Nam Á này sẽ tập trung thúc đẩy các cơ chế hợp tác quan trọng như ASEAN+3 (khuôn khổ hợp tác giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với 3 nước Đông Bắc Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) và Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), nhằm phát huy sức mạnh tập trung của các diễn đàn này.
Tiểu đa phương (minilateralism) đang trải qua thời kỳ hoàng kim khi khái niệm Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương ra đời.
Hội nghị khu vực ASEAN+3 về thành phố học tập tại Bangkok nhằm mục đích thúc đẩy mạng lưới khu vực năng động giữa các Thành phố học tập của UNESCO ở Đông Nam Á lần đầu tiên được tổ chức tại Thái Lan trong 2 ngày 29-30/10.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Nhật Bản tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp ASEAN tham gia vào các chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Nhật Bản, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, xây dựng lực lượng lao động tay nghề cao.
Tiếp tục chương trình làm việc của các Hội nghị Cấp cao, ngày 10/10/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN+3.
Xung quanh việc sửa các điểm liên quan tới thị trường phát hành ra công chúng và quy định về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp trong dự thảo Luật Chứng khoán (sửa đổi), ông Trần Lê Minh - Tổng Giám đốc Công ty Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam (VIS Rating) trao đổi với báo chí về một số đề xuất.
Hội nghị Ủy ban cấp cao về hội nhập tài chính ASEAN lần thứ 28, nhiệm kỳ 2024-2026, đưa ra định hướng chỉ đạo triển khai hoạt động của các Nhóm công tác về hợp tác ngân hàng ASEAN trong thời gian tới…
Sáng 20/9, tại thành phố Đà Nẵng khai mạc Hội nghị Ủy ban cấp cao về Hội nhập tài chính ASEAN lần thứ 28 (Hội nghị SLC lần thứ 28). Hội nghị nằm trong khuôn khổ Kế hoạch tổng thể về hợp tác ASEAN 2024 đã được Chính phủ phê duyệt và tin tưởng giao Ngân ngân hàng Nhà nước thực hiện vai trò Đồng chủ trì Ủy ban cấp cao về Hội nhập tài chính ASEAN (SLC) giai đoạn 2024-2026.
Tại hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc đã chia sẻ về ưu tiên của Việt Nam trong việc thúc đẩy chuyển đổi số ngành giáo dục.
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số trong giáo dục của Việt Nam tại Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN.
Nhận lời mời của Bộ trưởng Bộ Y tế Lào Bounfeng Phoummalaysith - chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Y tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2024, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Y tế ASEAN lần thứ 16 và các Hội nghị liên quan được tổ chức tại Vientiane từ ngày 7 đến 9-8.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, nhận lời mời của Bộ trưởng Y tế Lào Bounfeng Phoummalaysith - chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Y tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2024, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Y tế ASEAN lần thứ 16 và các Hội nghị liên quan được tổ chức tại Viêng Chăn từ ngày 7-9/8.
Nhân dịp kỷ niệm 57 năm thành lập ASEAN (8/8/1967 - 8/8/2024), đồng chí Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có bài viết mang tiêu đề 'ASEAN: Hành trình gắn kết và tự cường khu vực'. Báo CAND trân trọng giới thiệu nội dung bài viết:
Trong nhiều dịp chia sẻ với báo chí, Tiến sĩ Kao Kim Hourn, Tổng thư ký ASEAN khẳng định sức sống bền bỉ và vươn lên mạnh mẽ của ASEAN trong mọi hoàn cảnh. Đặc biệt, Việt Nam đã có đóng góp quan trọng trong việc định hình ASEAN ngày nay.
Trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại giao ASEAN lần thứ 57, các nước trao đổi về nhiều vấn đề khu vực cùng quan trọng, trong đó có Biển Đông.
Ngày 27/7, các Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các nước đối tác đã tham gia những hoạt động cuối cùng trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 (AMM 57) và các hội nghị liên quan tại thủ đô Viêng Chăn, Lào.
Ngày 27-7, tại Vientiane, Lào, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và các nước đối tác đã tham gia các hoạt động cuối cùng trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (BTNG) ASEAN lần thứ 57 và các hội nghị liên quan, bao gồm các Hội nghị BTNG ASEAN-Hoa Kỳ, ASEAN+3, các nước tham gia Cấp cao Đông Á (EAS) và Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF).
ASEAN và các đối tác dành nhiều thời gian trao đổi, chia sẻ quan điểm và lập trường về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm như Biển Đông, Myanmar, Trung Đông, bán đảo Triều Tiên, xung đột Nga-Ukraine.
Hôm nay (27/7), tại Viêng Chăn, Lào, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và các nước đối tác ASEAN tiếp tục tham gia các hoạt động cuối cùng trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các Hội nghị liên quan.
Ngày 27/7, tại Vientiane, Lào, các Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các nước đối tác đã tham gia các hoạt động cuối cùng trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các hội nghị liên quan.
Thông cáo chung của AMM 57 gồm 165 đoạn, phản ánh đầy đủ và toàn diện nội dung thảo luận về tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, hợp tác ASEAN trên từng trụ cột Cộng đồng.
Phát biểu ở Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-Hàn Quốc ngày 26/7, Ngoại trưởng Indonesia Retno Masurdi khuyến khích Hàn Quốc hợp tác phát triển xe điện với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) hôm qua (16/7) cho biết khu vực ASEAN+3 (gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và 10 quốc gia thành viên ASEAN) dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ ổn định 4,4% trong năm nay.
Tại Hội nghị Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính ASEAN+3 diễn ra tại Tbilisi, Georgia vào tháng 5/2024, các Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính đã phê duyệt việc thành lập thể thức hỗ trợ khẩn cấp (Rapid Financing Facility - RFF) trong khuôn khổ Thỏa thuận Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai (CMIM).
Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam đã phục hồi với mức tăng trưởng 7,7% so với quý trước, nhờ lượng phát hành trái phiếu Chính phủ tăng và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nối lại việc phát hành tín phiếu ngân hàng trung ương vào tháng 3.
Theo một báo cáo mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), lãi suất trái phiếu tại Đông Á mới nổi tăng trong bối cảnh các kỳ vọng ngày càng được củng cố về việc lãi suất sẽ tiếp tục được neo cao trong thời gian dài hơn.
Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam đã phục hồi với mức tăng trưởng 7,7% so với quý trước, nhờ lượng phát hành trái phiếu chính phủ tăng và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nối lại việc phát hành tín phiếu ngân hàng trung ương vào tháng 3. Trái phiếu kho bạc và trái phiếu chính phủ khác tăng 3,3% so với quý trước để hỗ trợ các yêu cầu tài trợ của chính phủ.
Thị trường trái phiếu bền vững Việt Nam tính đến quý I/2024 đạt quy mô khoảng 800 triệu USD. Thị trường này bao gồm trái phiếu xanh và các công cụ trái phiếu bền vững do các doanh nghiệp phát hành riêng lẻ, ngắn hạn.
Thị trường trái phiếu Việt Nam quý I/2024 đã tăng 7,7% so với quý trước nhờ lượng phát hành trái phiếu chính phủ tăng và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nối lại việc phát hành tín phiếu vào tháng 3/2024.
Hiện thị trường trái phiếu bền vững ở Việt Nam đạt quy mô 800 triệu USD vào cuối tháng Ba bao gồm trái phiếu xanh và các công cụ trái phiếu bền vững.
Lãi suất trái phiếu tại Đông Á mới nổi tăng trong bối cảnh các kỳ vọng ngày càng được củng cố về việc lãi suất sẽ tiếp tục được neo cao trong thời gian dài hơn, theo một báo cáo mới của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Theo ấn bản mới nhất của báo cáo 'Giám sát trái phiếu châu Á' được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 26/6, lãi suất trái phiếu tại Đông Á mới nổi tăng trong bối cảnh không chắc chắn về giảm phát. Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam đã phục hồi, với mức tăng trưởng 7,7% so với quý trước.
Trong thời gian qua, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã cho thấy nhiều nỗ lực gắn kết cộng đồng và giữ vững vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực. Vị thế của ASEAN ngày càng được củng cố và trở thành 'điểm sáng' về phục hồi hậu đại dịch Covid-19, cũng như giữ được thế cân bằng trước sức ép cạnh tranh và xu hướng đối đầu giữa các nước lớn.
Trái phiếu xanh, trái phiếu xã hội, trái phiếu bền vững và tín dụng xanh được cho là những trụ cột của tài chính bền vững. Công cụ tài chính này đang có xu hướng phát triển mạnh trên thế giới và cũng là tiềm năng rất lớn cần khai thác cho mục tiêu chuyển đổi xanh của Việt Nam.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh mong muốn của Việt Nam cùng các nước xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
Tiếp tục chuỗi các Hội nghị cấp Quan chức cao cấp (SOM), trong ngày 7 và 8/6 tại Vientiane, Lào, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Trưởng SOM ASEAN Việt Nam, đã tham dự các Hội nghị SOM ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS) và Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF).
Từ ngày 22 - 25/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái có chuyến thăm làm việc tại Nhật Bản và tham dự Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29.
Trái phiếu xanh, trái phiếu xã hội, trái phiếu bền vững và tín dụng xanh được cho là những trụ cột của tài chính bền vững, nhằm thực hiện cam kết của Chính phủ với thế giới về phát thải ròng cũng như tận dụng nguồn lực bên ngoài để đưa nền kinh tế phát triển bền vững; đáp ứng yêu cầu của nhà nhập khẩu. Dù vậy, sự ngập ngừng đưa ra bản vẽ kiến trúc hạ tầng, thước đo kỹ thuật về sản phẩm, cơ sở nhà đầu tư, tổ chức phát hành, văn hóa quản trị doanh nghiệp, minh bạch… đã dẫn đến chậm nhịp của dòng chảy nguồn vốn xanh...
Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản cảnh báo nước này có thể tiếp tục can thiệp vào thị trường để ổn định tỷ giá. Tuần trước, thị trường đồn đoán rằng Nhật Bản đã bỏ ra khoảng 60 tỷ USD để hỗ trợ cho đồng nội tệ.
Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) ngày 8/4 cho biết, ASEAN+3 (gồm Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 3 nước đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) được dự báo sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn ở mức 4,5% trong năm 2024, từ mức 4,3% vào năm 2023.