Các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc đều khẳng định tầm quan trọng của bảo đảm hòa bình, an ninh và ổn định ở Biển Đông, giải quyết hòa bình các tranh chấp, đưa Biển Đông trở thành vùng biển hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
Hội nghị Cấp cao ASEAN - Hàn Quốc lần thứ 25 nhất trí thông qua Tuyên bố chung thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện ASEAN - Hàn Quốc, đánh dấu mốc phát triển mới nhân kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ (1989-2024).
Sáng 10/10, tại Thủ đô Vientiane (Lào), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-Hàn Quốc lần thứ 25.
Việc Việt Nam ký kết được hàng loạt các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) trong mấy năm qua đã giúp đưa nền kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng hơn với thế giới. Trong 3 năm gần đây, Việt Nam được xếp là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại quốc tế lớn nhất thế giới, với tốc độ tăng trưởng cao (khoảng 12,5% trở lên) và liên tục có kết quả xuất siêu.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về Dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).
Dự thảo Thông tư Quy tắc xuất xứ trong AKFTA áp dụng với cơ quan, tổ chức cấp C/O; Thương nhân; Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến xuất xứ hàng hóa...
Dự thảo Thông tư Quy tắc xuất xứ trong AKFTA áp dụng với cơ quan, tổ chức cấp C/O; Thương nhân; Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến xuất xứ hàng hóa...
Sau một năm thực hiện truyền nhận thông tin về C/O qua Hệ thống Trao đổi dữ liệu xuất xứ điện tử (EODES) với Hàn Quốc, đã có 362.000 C/O đã được truyền nhận qua hệ thống này, nhờ đó giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp.
Tại Nghị quyết số 106 năm 2024, Chính phủ cơ bản thống nhất 03 chính sách của Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Nhiều mặt hàng nhập khẩu ghi nhận tăng trưởng 2 con số; sầu riêng thu lãi lớn, dự báo đạt xuất khẩu kỷ lục; Việt Nam lần đầu tiên xuất siêu sang thị trường này... là những tin xuất khẩu nổi bật từ 1-7/7.
Chính phủ ban hành nghị định số 81/2024/NĐ-CP để sửa đổi, bổ sung một số điều về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam (thuế suất AKFTA) để thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn 2022 – 2027.
Chính phủ ban hành Nghị định số 81/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 119 ngày 30/12/2022 của Chính phủ ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2022 2027.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 81/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc.
Chính phủ ban hành Nghị định số 81/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 119/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2022 – 2027.
Thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc đang tiến rất gần tới con số 100 tỷ USD, dấu mốc mà 2 nước đặt mục tiêu sẽ đạt được vào cuối năm 2025, tạo đà để tiến đến 150 tỷ USD vào năm 2030.
Với những lợi thế vượt trội về địa lý, hạ tầng, nguồn nhân lực và chính sách đầu tư, Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn cho các tập đoàn lớn của Hàn Quốc. Việc tận dụng tốt vốn đầu tư từ Hàn Quốc không chỉ giúp thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn góp phần vào quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa hai nước, mang lại lợi ích lớn cho cả hai nền kinh tế và mở ra nhiều cơ hội mới trong tương lai.
Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam (chỉ sau Trung Quốc và Hoa Kỳ) với kim ngạch song phương năm 2023 đạt 76 tỷ USD, là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Trung Quốc và Hoa Kỳ) và là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Trung Quốc).
Hàn Quốc hiện là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam và theo dự báo thời gian tới hai nước còn nhiều dư địa, điều kiện thuận lợi để gia tăng hợp tác đa dạng về thương mại, đầu tư.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, Hàn Quốc hiện là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam (chỉ sau Trung Quốc và Mỹ) với kim ngạch song phương năm 2023 đạt 76 tỷ USD. Các doanh nghiệp Hàn Quốc đóng góp khoảng 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc cần phát triển theo hướng cân bằng thông qua việc tạo thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường Hàn Quốc.
Việt Nam hiện đang tham gia 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước và khu vực trên thế giới. Đây được ví như những con đường cao tốc, kết nối nền kinh tế Việt Nam với các đối tác thương mại lớn trên toàn cầu. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các FTA đã và đang trở thành động lực tăng trưởng mạnh mẽ, ghi dấu ấn trong những thành tựu mới của toàn ngành.
Thị trường Hàn Quốc đang tăng nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ Việt Nam, nhất là nhóm hàng điện tử, dệt may, phụ tùng..., nhờ đó, hết quý I/2024, xuất khẩu sang thị trường này đạt 6,3 tỷ USD, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước.
Những sửa đổi, bổ sung quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) sẽ có hiệu lực từ ngày 11/5/2024.
100 mặt hàng đặc biệt được hưởng ưu đãi thuế quan Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) được quy định tại ban hành kèm theo Thông tư 26/2018/TT-BCT.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký ban hành Thông tư số 04/2024/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 20/2014/TT-BCT ngày 25/6/2014.
Các thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hàn Quốc trong tuần này đã rà soát và hướng tới mục tiêu gần 7.000 dòng thuế của danh mục chuyển đổi quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) được chuyển đổi từ mã phân loại của hàng hóa (HS) 2107 sang HS 2022. Cùng với đó, các bên đã thảo luận tiến độ và cơ chế thực thi quy tắc xuất xứ theo HS mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Mary Ng, Bộ trưởng phụ trách Phát triển kinh tế, Thương mại quốc tế và Xúc tiến xuất khẩu Canada là một trong những sự kiện nổi bật ngày 27/3.
Một hội nghị thảo luận về Chuyển đổi Quy tắc mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc năm 2024 đã diễn ra trong 3 ngày từ 25 - 27/3 tại TP Hạ Long (Quảng Ninh).
Sau 3 ngày làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, ngày 27/3, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Hội nghị Chuyển đổi Quy tắc mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc năm 2024 chính thức bế mạc. Đây là hội nghị quan trọng nhằm rà soát và hướng tới mục tiêu gần 7.000 dòng thuế của danh mục quy tắc mặt hàng (PSR) trong Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) được chuyển đổi từ mã hệ thống hài hòa (HS) của Tổ chức Hải quan thế giới 2017 sang HS 2022; thảo luận tiến độ và cơ chế thực thi quy tắc xuất xứ theo HS mới. Hội nghị có sự tham dự của hơn 80 đại biểu đến từ 10 nước ASEAN, Hàn Quốc và Ban thư ký ASEAN.
Kết quả Hội nghị về chuyển đổi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định AKFTA theo Hệ thống hài hòa của Tổ chức Hải quan thế giới là cơ sở quan trọng để Ủy ban thực thi Hiệp định AKFTA xem xét, thông qua Danh mục quy tắc cụ thể mặt hàng theo HS mới.
Kết quả Hội nghị Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Asean- Hàn Quốc (AKFTA) vừa được ban tổ chức công bố với việc thống nhất tiêu chí xuất xứ đa số dòng hàng.
Sau 3 ngày làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, ngày 27/3, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Hội nghị Chuyển đổi Quy tắc mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc năm 2024 chính thức bế mạc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3 là một trong những sự kiện nổi bật ngày 25/3.
Ngày 25/3, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) và Ban Thư ký ASEAN phối hợp tổ chức hội nghị Chuyển đổi quy tắc cụ thể mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA). Tham dự hội nghị có đại diện Hàn Quốc và 10 nước ASEAN, một số đại biểu các nước thành viên tham gia trực tuyến. Hội nghị diễn ra trong 3 ngày.
Nhóm hàng xuất khẩu đi Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi FTA tốt nhất là thủy sản với 96,32%; các mặt hàng nông sản như rau quả, cà phê và hạt tiêu đều có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi rất cao, lần lượt đạt 91,18%, 94,54% và 100%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 73,76%; giày dép và hàng dệt may có tỷ lệ gần 100%...
Nhóm hàng xuất khẩu đi Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi FTA tốt nhất gồm thủy sản (96,32%). Các mặt hàng nông sản như rau quả, cà phê và hạt tiêu đều có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi lần lượt đạt 91,18%, 94,54% và 100%. Gỗ và sản phẩm gỗ (73,76%); giày dép và hàng dệt may có tỷ lệ gần 100%.
Nhóm hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA) tốt nhất, gồm: thủy sản 96,32%, rau quả 91,18%, cà phê 94,54% và hạt tiêu lên tới 100%.
ASEAN và Hàn Quốc triển khai chuyển đổi quy tắc mặt hàng theo Hệ thống hài hòa HS của Tổ chức Hải quan thế giới nhằm tạo thuận lợi cho nhà nhập khẩu sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ C/O mẫu AK để hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).
Nhóm hàng xuất khẩu đi Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi FTA tốt nhất gồm thủy sản, các mặt hàng nông sản như rau quả, cà phê, hạt tiêu...
Sáng 25/3, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) và Ban Thư ký ASEAN phối hợp tổ chức hội nghị Chuyển đổi quy tắc cụ thể mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).
Chuyển đổi Quy tắc cụ thể mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) giúp đảm bảo tính minh bạch đối với doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu nông sản cần nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định của Hàn Quốc về mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật khi xuất khẩu nông sản sang thị trường này.
Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA) vừa công bố số liệu cho thấy năm 2023, Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc năm thứ hai liên tiếp.
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn 2022-2027 (AKFTA) theo quy định tại dự thảo nghị định vừa được hoàn thiện. Theo đó, khoảng hơn 2.000 dòng thuế có ưu đãi thay đổi (cao hơn hoặc thấp hơn) so với mức ưu đãi hiện hành tại Biểu thuế AKFTA ban hành kèm theo Nghị định số 119/2022//NĐ-CP.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 119/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2022 - 2027 (Hiệp định AKFTA).
Bộ Tài chính đang đề xuất sửa Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 119/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn 2022-2027 (Hiệp định AKFTA).
Các doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn thiết lập hoặc tiếp tục mở rộng cơ sở sản xuất tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ như đồng đốt ammonia hay nguyên liệu chất hiếm sản xuất chất bán dẫn.