Không quân Ukraine đã sử dụng máy bay chiến đấu đa năng F-16 để bắn hạ thành công khoảng 10 mục tiêu trên không của Nga, vào sáng 17/11.
Không quân Ukraine đã bắn hạ khoảng mười mục tiêu trên không của Nga vào sáng ngày 17/11, trong cuộc tấn công phối hợp lớn do lực lượng Nga phát động, nhắm vào các cơ sở hạ tầng quan trọng của Ukraine ở nhiều khu vực.
Sự kết hợp này đánh dấu một cột mốc quan trọng trong công nghệ quốc phòng của Mỹ, thể hiện những tiến bộ gần đây về vũ khí và đạn dược của quân đội.
Mỹ duyệt thương vụ vũ khí trị giá hai tỷ USD cho Đài Loan (Trung Quốc), bao gồm các tổ hợp phòng không NASAMS, tên lửa và hệ thống radar. Thương vụ diễn ra giữa lúc căng thẳng ở khu vực này đang nóng lên.
Philippines đang tìm kiếm khoảng 40 máy bay chiến đấu đa năng với ngân sách ước tính lên đến 400 tỷ peso Philippines (khoảng 6.95 tỷ USD), nhằm tăng cường khả năng phòng thủ của không quân nước này trước những căng thẳng gia tăng ở Biển Đông.
Không quân Hoàng gia Anh (RAF), vừa công bố đã hoàn thành khóa huấn luyện thành công cho 200 phi công Ukraine.
Trang Avia của Nga đưa tin, một máy bay tác chiến điện tử EA-18G Growler của hải quân Mỹ đã bị rơi ở bang Washington. Nguyên nhân đang được điều tra làm rõ.
Gần đây, mạng xã hội rộ lên thông tin về việc một chiếc Su-34 của Không quân Vũ trụ Nga (RuAF) bị lực lượng vũ trang Ukraine bắn hạ.
Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia, Datuk Seri Mohamad Khaled Nordin cho biết, Kuwait sắp chuyển chiến đấu cơ F/A-18 Hornet cho nước này.
Trong chiến đấu hiện đại, khả năng tiêu diệt đối thủ không chỉ nằm ở máy bay chiến đấu mà còn phụ thuộc nhiều vào vũ khí mà chúng mang theo, một ví dụ điển hình chính là AIM-54 Phoenix - tên lửa từng được Hải quân Mỹ sử dụng.
Mỹ - Nhật Bản đang đẩy nhanh kế hoạch hợp tác sản xuất tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến AIM-120 (thường gọi là AMRAAM) cung cấp cho Ukraine.
Mỹ đã cảm thấy tiêm kích FA-50 là đối thủ cạnh tranh với chiếc F-7 Red Hawk do mình sản xuất, vì vậy Washington quyết làm suy yếu 'kẻ ngáng đường'.
Không quân Ba Lan theo nhận xét đã quá vội vã trong việc thay thế phi đội MiG-29 bằng tiêm kích FA-50 do Hàn Quốc sản xuất.
Tên lửa AIM-174 có thể còn một công dụng đặc biệt thay vì chỉ cung cấp khả năng không chiến tầm xa cho Hải quân Mỹ.
Quân đội Thái Lan đã quyết định chọn máy bay chiến đấu Gripen-E/F của Thụy Điển để đưa vào trang bị, dự kiến thương vụ sẽ được ký kết vào năm sau.
Ngày 22/8, Bộ ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ bán tên lửa không đối không AIM-120 cùng thiết bị liên quan trị giá 592 triệu USD cho Romania.
Tiêm kích F-15E va chạm máy bay tiếp dầu KC-46 khi làm nhiệm vụ bảo vệ Tổng thống Biden ở bang California, buộc hai phi cơ hạ cánh khẩn cấp. Nguyên nhân đang được quân đội Mỹ điều tra làm rõ.
Ba Lan đã ký một hợp đồng lớn để mua hàng trăm tên lửa không đối không AIM-120 AMRAAM từ Mỹ. Thương vụ này đánh dấu một cột mốc quan trọng trong mối quan hệ quốc phòng ngày càng sâu sắc giữa hai nước.
Washington sẽ cung cấp cho Kiev đầy đủ các loại tên lửa và bom để Ukraine sử dụng cho chiến đấu cơ F-16, tờ Wall Street Journal (WSJ) dẫn nguồn tin từ giới chức Mỹ cho biết.
Những chiếc máy bay F-16 có khả năng hóa giải mối đe dọa từ bom lượn của Nga, nhưng cũng mang đến cho quân đội Ukraine những thách thức không nhỏ.
Hải quân Mỹ sẽ tăng cường khả năng chiến đấu bằng việc tích hợp các tên lửa không đối không tầm bắn siêu xa vào máy bay Super Hornet.
Bom chịu nhiệt FAB-500T đã được Nga trang bị bộ cánh lượn UMPC và sử dụng để tấn công các mục tiêu mặt đất tại Ukraine.
Video mới công bố hôm 30/6 cho thấy tiêm kích Su-27 Nga áp sát, khiến máy bay F-16 Đan Mạch phải chuyển hướng trong cuộc chạm mặt gần vùng Kaliningrad.
Ngày 30/6, tờ Rossiyskaya Gazeta đưa tin, 1 máy bay chiến đấu Su-27 của Nga đã chặn 1 chiếc tiêm kích F-16 của Đan Mạch trên không phận quốc tế ở biển Baltic.
Các báo cáo gần đây về tiêm kích F-16 của Ukraine đã thu hút sự chú ý đáng kể từ cả giới truyền thông quốc tế và quân sự.
Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc (KAI) đã được trao hợp đồng sản xuất loạt lô tiêm kích KF-21 Boramae đầu tiên, giá không hề rẻ.
Bom lượn của Quân đội Nga đang trở thành vũ khí nguy hiểm trên chiến trường Ukraine. Để đối phó, Kiev và nhiều chuyên gia quân sự phương Tây kỳ vọng máy bay F-16 sắp được viện trợ với hệ thống vũ khí chuẩn NATO, trong đó có tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn AIM-120 AMRAAM.
Lực lượng Không quân Hoàng gia Đan Mạch (RDAF) đã chi số tiền gần 216 triệu USD để mua tên lửa không đối không tầm trung AIM-120 AMRAAM của Mỹ.
Quân sự thế giới hôm nay (9-6-2024) có những nội dung sau: Đan Mạch mua tên lửa AIM-120 AMRAAM, Airbus trình làng trực thăng không người lái VSR700, Elbit Systems ra mắt xe chỉ huy bọc thép mới Rhino.
Quan chức hải quân Mỹ thông báo máy bay tác chiến điện tử EA-18G dùng tên lửa chống radar phá hủy một trực thăng tấn công dòng Mi-24 của Houthi.
Theo giới chuyên gia, kể cả máy bay chỉ huy, cảnh báo sớm AEW&C Saab 340 Thụy Điển cấp cho Kiev ở xa đường giới tuyến cũng sẽ bị Nga tấn công phá hủy.
Cộng hòa Séc đã bàn giao mô hình máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên cho một trong các lữ đoàn không quân chiến thuật của Ukraine. Thiết bị này đang được chuyên gia Ukraine thử nghiệm và vận hành.
Tiêm kích F-16 mặc dù chưa xuất hiện trên chiến trường nhưng đã được giới chức Nga bày tỏ mối quan ngại sâu sắc.
Bộ Ngoại giao Nga đã bày tỏ quan ngại về sự xuất hiện của máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất ở Ukraine.
Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện một đoạn video quay cảnh một tên lửa không đối không cố gắng đánh chặn tên lửa hành trình Kh-101 của Nga.
Tiêm kích tác chiến điện tử EA-18G của hải quân Mỹ sẽ được trang bị 4 tên lửa đối không tầm ngắn AIM-9X, tăng thêm 2 quả so với trước đây. Việc tăng cường này là nhằm giúp chiến cơ có thể đối phó với mối đe dọa từ trên không.
Một phi công kỳ cựu người Mỹ bày tỏ sẵn sàng lái chiếc F-16 tham chiến với các máy bay Nga tại Ukraine. Anh ta còn cho biết, có một nhóm phi công hưu trí sẵn sàng cùng làm việc này.
Trận chiến trên không sắp tới ở Ukraine giữa Su-35 với F-16 sẽ là màn đọ sức của hai loại tên lửa R-37M với AIM-120 AMRAAM.
Quân sự thế giới hôm nay (31-3) có những nội dung sau: Thụy Điển cân nhắc viện trợ máy bay chiến đấu Gripen cho Ukraine; xe tăng chiến đấu chủ lực KF51 Panther của Đức có gì nổi bật? BAE Systems phát triển đạn pháo XM1155-SC.
Chính quyền Đan Mạch từng cho biết sẽ bàn giao toàn bộ phi đội tiêm kích F-16 của nước này cho Ukraine, nhưng kế hoạch trên đã thay đổi.
Quân đội Nga không kích và phá hủy thành công thêm một hệ thống phòng không NASAM của lực lượng Kiev.
Sau khi cân nhắc, Argentina quyết định nâng cấp sức mạnh không quân bằng cách mua 24 chiến đấu cơ F-16A/B đã qua sử dụng của Đan Mạch và gạt qua lời mời chào mua chiến đấu cơ mới tinh JF-17 từTrung Quốc hay Tejas Mk1 từ Ấn Độ.
Argentina mới đây đã quyết định mua 24 chiến đấu cơ F-16A/B MLU trang bị tên lửa AIM đã qua sử dụng của châu Âu.
Các chiến đấu cơ KF-16 và FA-50 của không quân Hàn Quốc mới đây đã có màn trình diễn trên không đầy ấn tượng.
Để chống tên lửa hành trình sẽ cần những loại vũ khí đánh chặn tiên tiến, thay vì AIM-120 AMRAAM được tạo ra từ thập niên 1990 khá cồng kềnh.
Theo cam kết từ các quốc gia phương Tây, Không quân Ukraine sẽ được chuyển giao máy bay chiến đấu đa năng hạng trung F-16 Fighting Falcon trong đầu năm 2024.
Để chống tên lửa hành trình sẽ cần những loại vũ khí đánh chặn tiên tiến, thay vì AIM-120 AMRAAM được tạo ra từ thập niên 1990 khá cồng kềnh.
Chương trình F-35 của Mỹ đã nhận được hệ thống tác chiến điện tử (EW) AN/ASQ-239 Block 4, giúp máy bay có khả năng phòng thủ vô song.