Trong khi nhiều công ty AI tại Thung lũng Silicon chạy đua khai thác doanh thu từ cơn sốt trí tuệ nhân tạo, công ty khởi nghiệp DeepSeek của Trung Quốc lại chọn một con đường khác: ưu tiên nghiên cứu thay vì thương mại hóa.
Trí thông minh nhân tạo (AI) đang trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống ngày nay và mở ra một thời đại mới. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của AI cũng đặt ra nhiều thách thức pháp lý mới, bao gồm quyền riêng tư, trách nhiệm pháp lý, đạo đức trong sử dụng AI, và nguy cơ lạm dụng công nghệ này.
Tập đoàn Alibaba của Trung Quốc vừa ra mắt mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới, được cho là có khả năng nhận diện cảm xúc con người thông qua video, với tham vọng vượt qua mô hình mới nhất của OpenAI.
Công ty khởi nghiệp Manus (Trung Quốc) vừa công bố quan hệ đối tác chiến lược với đội ngũ đứng sau các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) Qwen của gã khổng lồ công nghệ Alibaba.
Manus ('bàn tay' trong tiếng Latin) - hệ thống AI được phát triển bởi công ty khởi nghiệp Trung Quốc có tên Butterfly Effect. Một số chuyên gia cho rằng Manus là đại diện cho sự công nghiệp hóa trí tuệ nhân tạo.
Với sự xuất hiện của hai mô hình đối lập: DeepSeek và Stargate. Hai dự án này không chỉ đại diện cho hai hướng đi khác biệt trong phát triển AI mà còn phản ánh sự cạnh tranh gay gắt giữa Mỹ và Trung Quốc, cùng những hệ lụy địa chính trị sâu rộng.
Sự thiếu minh bạch trong dữ liệu đào tạo và khả năng gây nghiện là những vấn đề được giới nghiên cứu đặt ra cho các công ty AI.
Alibaba cho biết mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) QwQ-32B vượt trội R1 của DeepSeek về khả năng lập trình và giải quyết vấn đề chung dù sử dụng ít tài nguyên hơn.
Sự kiện MWC 2025 quy tụ hàng loạt sản phẩm và công nghệ nổi bật, từ điện thoại thông minh đến các giải pháp AI và mạng 5G.
Safe Superintelligence đã trở thành một trong những công ty công nghệ giá trị nhất nhờ danh tiếng cựu nhà nghiên cứu OpenAI, Ilya Sutskever. Ông được cho là người đứng sau vụ 'phế truất' Sam Altman.
AI trở thành động lực cho gã khổng lồ thương mại điện tử Alibaba có cơ hội trở lại với vị thế kỳ lân công nghệ của Trung Quốc.
DeepSeek hôm 1.3 đã công bố một số dữ liệu về chi phí và doanh thu liên quan đến mô hình trí tuệ nhân tạo nguồn mở V3 và R1 nổi tiếng của họ, khẳng định tỷ lệ chi phí - lợi nhuận lý thuyết có thể lên tới 545% mỗi ngày. Tuy nhiên, công ty khởi nghiệp Trung Quốc này lưu ý rằng doanh thu thực tế sẽ thấp hơn đáng kể.
Các nhà khoa học tại Imperial College London đã tìm ra cách vi khuẩn thu nhận vật liệu di truyền và kháng thuốc kháng sinh sau một thập kỷ nghiên cứu. Tuy nhiên, nhờ vào hệ thống AI của Google, họ đã có thể giải quyết vấn đề này chỉ trong 48 giờ.
Một số nhà phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) đã sử dụng các kỹ thuật nguồn mở của DeepSeek để nâng cao hiệu suất mô hình.
Đồng sáng lập Google Sergey Brin cho rằng nếu nhân viên làm việc chăm chỉ hơn và có mặt ở văn phòng thường xuyên hơn, trí tuệ nhân tạo tổng hợp (AGI) có thể nằm trong tầm tay.
Đồng sáng lập Google Sergey Brin kêu gọi nhân viên làm việc tại văn phòng 'ít nhất' mỗi ngày trong tuần, đồng thời chỉ trích những người làm việc ít hơn 60 giờ/tuần.
Satya Nadella cho rằng AI vẫn chưa mang lại nhiều lợi ích thực tế, không thể sánh được với đóng góp của Excel cho kinh tế thế giới.
DeepSeek (Trung Quốc) không vội vàng huy động thêm vốn hoặc tham gia vào các hoạt động thương mại mới, thay vào đó tập trung vào việc đạt được trí tuệ nhân tạo tổng quát (AGI).
Trung Quốc chính thức khen ngợi mô hình AI của DeepSeek, song khẳng định công ty không cạnh tranh với các doanh nghiệp hàng đầu của Mỹ như OpenAI, Google.
DeepSeek bất ngờ mời gọi người dùng 'soi' mã AI nguồn mở của mình.
Các hình thức trí tuệ nhân tạo (AI) khác nhau đang có tác động đáng kể đến ngành y tế và việc sử dụng AI được dự đoán tăng mạnh trong tương lai gần.
PGS. Kaiming He tại Cao đẳng Máy tính MIT Schwarzman bàn về vai trò của AI trong việc phá bỏ rào cản giữa các lĩnh vực khoa học và thúc đẩy hợp tác liên ngành.
CEO Microsoft, Satya Nadella, người đã đầu tư hàng tỷ USD vào OpenAI, thẳng thắn thừa nhận rằng trí tuệ nhân tạo (AI) đang bị cường điệu hóa liên tục.
Alibaba đầu tư 53 tỷ USD vào hạ tầng AI và trung tâm dữ liệu trong ba năm tới, đánh dấu khoản đầu tư tư nhân lớn nhất tại Trung Quốc. Kế hoạch này giúp Alibaba cạnh tranh với các ông lớn công nghệ Mỹ nhưng cũng đối mặt với lo ngại đầu tư quá mức vào AI. Dưới sự dẫn dắt của Eddie Wu, công ty đặt Trí tuệ nhân tạo tổng quát (AGI) làm mục tiêu dài hạn để củng cố vị thế.
Tập đoàn thương mại điện tử Alibaba Group Holding Ltd. vừa cam kết đầu tư hơn 380 tỷ nhân dân tệ (tương đương 53 tỷ USD) vào cơ sở hạ tầng trí tuệ nhân tạo (AI).
Tập đoàn Alibaba vừa công bố kế hoạch đầu tư ít nhất 380 tỷ nhân dân tệ (tương đương 52,44 tỷ USD) vào cơ sở hạ tầng điện toán đám mây và trí tuệ nhân tạo trong 3 năm tới.
Trong nước đi hoàn toàn bất ngờ, 'hiện tượng' DeepSeek của Trung Quốc dự định chia sẻ mã và dữ liệu quan trọng cho công chúng từ tuần sau.
Nhiều trường đại học trên khắp Trung Quốc đã mở các khóa học về trí tuệ nhân tạo (AI) trong tháng 2 này dựa trên DeepSeek, công ty khởi nghiệp gây chấn động thế giới với hai mô hình nguồn mở V3 và R1 có hiệu suất cao nhưng được đào tạo với chi phí thấp hơn nhiều so với sản phẩm của một số gã khổng lồ công nghệ.
Cổ phiếu niêm yết tại Hồng Kông của Alibaba đã tăng 12,6% vào hôm 21.2 sau khi gã khổng lồ thương mại điện tử Trung Quốc tuyên bố sẽ đầu tư mạnh mẽ vào trí tuệ nhân tạo (AI) trong 3 năm tới.
Nhậm Chính Phi (người sáng lập Huawei) nói với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại hội nghị chuyên đề cùng các doanh nhân khu vực tư nhân rằng những lo ngại của nước này về tình trạng thiếu chip nội địa hoặc hệ điều hành đã giảm bớt, theo tờ Nhân dân Nhật báo.
Nghiên cứu kỹ thuật được công bố một ngày trước khi Lương Văn Phong, nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành DeepSeek, tham dự hội thảo do Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình chủ trì hôm 17.2.
Mặc dù thường xuyên được so sánh với 'ngôi sao' đang lên của Thung lũng Silicon CEO OpenAI Sam Altman, nhưng ông Liang Wenfeng - nhà sáng lập DeepSeek - lại là một nhân vật khá kín tiếng và ít khi xuất hiện trước công chúng…
Mira Murati, cựu giám đốc công nghệ OpenAI, ra mắt công ty khởi nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) có tên Thinking Machines Lab hôm 18.2, với đội ngũ gồm khoảng 30 nhà nghiên cứu và kỹ sư hàng đầu đến từ OpenAI, Meta Platforms, Google DeepMind, Character AI và Mistral.
Từ chỗ bạn bè, hai người có tầm ảnh hưởng lớn trong giới công nghệ đã lao vào cuộc chiến khốc liệt nhất trong kinh doanh.
Hội đồng quản trị OpenAI đã 'nhất trí' cùng nhau rằng công ty 'không phải để bán'.
DeepSeek - một công ty khởi nghiệp AI của Trung Quốc đã xóa sổ hàng tỷ đô la khỏi thị trường chứng khoán và gây chấn động ngành AI nước Mỹ.
OpenAI vừa từ chối thẳng thừng lời đề nghị trị giá 97,4 tỷ USD từ một nhóm do tỷ phú Elon Musk đứng đầu mua lại nhà sản xuất ChatGPT, đồng thời tuyên bố công ty khởi nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) này không phải để bán.
Theo các chuyên gia công nghệ, nhu cầu đối với những loại chip chuyên biệt cho trí tuệ nhân tạo (AI) tăng mạnh trong thời gian qua.