Hỏi:Thuốc lá điện tử có an toàn hơn thuốc lá truyền thống không?
Các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang làm tan băng nhanh, có thể kích hoạt hàng loạt núi lửa đang ngủ phun trào trở lại.
Các tài xế được khuyến cáo suy nghĩ kỹ về những gì họ để lại trong xe hơi, trong bối cảnh những ngày nắng nóng gay gắt mùa hè này đang diễn ra.
'Một con bướm đập cánh ở Brazil cũng có thể gây nên một cơn lốc tại Texas'. Hình ảnh ẩn dụ gắn liền với 'lý thuyết hiệu ứng cánh bướm' ấy, trong những ngày này, lại một lần nữa được thực tiễn chứng minh.
Bệnh nhi 15 tuổi nhập viện trong tình trạng chóng mặt, đi loạng choạng, bủn rủn tay chân sau khi tái sử dụng thuốc lá điện tử.
Thuốc lá điện tử chứa một hàm lượng nicotine gây nghiện mạnh, dễ khiến trẻ lo âu, bồn chồn, mất kiểm soát hành vi, ảnh hưởng tiêu cực đến não bộ.
Một đám mây bụi khổng lồ xuất phát từ sa mạc Sahara đã bao trùm phần lớn khu vực Caribe trong ngày 2/6 (giờ địa phương), trở thành sự kiện bụi cát lớn nhất từ đầu năm 2025.
Phân của chim cánh cụt có thể đang làm cho bầu trời Nam Cực trở nên nhiều mây hơn và góp phần giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trong khu vực.
Xe phun lửa không người lái Krampus của Ukraine thể hiện công nghệ robot chiến đấu hiện đại với động cơ điện, súng phun lửa nhiệt áp, khả năng vượt địa hình phức tạp và hệ thống điều khiển tiên tiến.
Màn hình MacBook dễ bám dấu vân tay, dầu mỡ và bụi bẩn, tuy nhiên nếu không vệ sinh đúng cách, bạn có thể vô tình làm hỏng màn hình.
Mây đang thay đổi theo hướng khiến Trái Đất nóng lên nhanh hơn, nhưng giới khoa học vẫn chưa rõ nguyên nhân chính xác và mức độ ảnh hưởng dài hạn của hiện tượng này.
Theo báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thế giới của Liên Hợp Quốc, nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2024 cao hơn 1,55 độ C so với mức nhiệt ghi nhận trong thời kỳ tiền Cách mạng Công nghiệp (1850-1900) và vượt qua mức tăng kỷ lục của năm 2023.
Năm 2024 chứng kiến những kỷ lục đáng lo ngại về nhiệt độ toàn cầu, làm đẩy nhanh tốc độ tan băng, tăng mực nước biển và đưa thế giới tiến gần hơn đến ngưỡng nóng lên nguy hiểm. Đó là những cảnh báo nghiêm trọng được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra trong báo cáo khí hậu thường niên công bố ngày 19/3.
Làm sạch vòi hoa sen thường xuyên và đúng cách là giải pháp bảo vệ gia đình bạn khỏi những nguy cơ bệnh tật từ ổ vi khuẩn tích tụ trên đó.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng kìm hãm mức tăng nhiệt độ Trái Đất không quá 2 độ C là bất khả thi do khí hậu ngày càng nhạy cảm hơn với lượng khí thải nhà kính.
Bắn 5,5 triệu tấn bụi kim cương vào tầng bình lưu mỗi năm có thể giúp nhiệt độ của Trái Đất giảm 1 độ C.
Nhiều bằng chứng khoa học đang ngày càng cho thấy các sản phẩm không khói chứa nicotine dùng để thay thế cho thuốc lá điếu có khả năng giảm tác hại lên sức khỏe người hút thuốc thay vì tiếp tục hút thuốc lá điếu.
Không khí, thứ ta hít thở mỗi ngày, đang trở thành mối đe dọa thầm lặng, đặc biệt ở những thành phố lớn như Hà Nội hay TP. HCM.
Quá trình chuyển đổi hướng tới giao thông xanh như việc sử dụng xe điện đang cho thấy những cơ hội và thách thức đối với nỗ lực cải thiện chất lượng không khí.
Ô nhiễm không khí là vấn đề nghiêm trọng tại nhiều khu vực. Ước tính, số người tử vong mỗi năm vì ô nhiễm không khí cao hơn tổng số người chết vì Covid-19. Để giảm thiểu ô nhiễm không khí các chuyên gia đã khuyến nghị nhiều giải pháp trong đó có việc nghiên cứu áp dụng công cụ thuế khí thải...
Ô nhiễm không khí hiện là vấn đề nghiêm trọng tại nhiều nơi trên thế giới. Trong đó, hoạt động giao thông vận tải là nguồn chính gây khói mù đô thị và suy thoái môi trường. Quá trình chuyển đổi hướng tới giao thông xanh như việc sử dụng xe điện (EV) đang cho thấy những cơ hội và thách thức đối với nỗ lực cải thiện chất lượng không khí.
Thông tin trên được đưa ra tại tọa đàm 'Ô nhiễm không khí và giao thông: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam và Thế giới' diễn ra tại Hà Nội ngày 4/12. Tọa đàm có sự góp mặt của nhiều nhà khoa học nghiên cứu về môi trường, không khí nổi tiếng trên thế giới.
Việc kiểm soát ô nhiễm không khí ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn do thiếu cơ sở dữ liệu và nguồn lực giám sát
Việc kiểm soát ô nhiễm không khí ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn, chính vì vậy cần có những biện pháp hiệu quả để kiểm soát chất lượng không khí hướng tới một tương lai xanh, bền vững.
Khoảng 9 triệu người tử vong ở độ tuổi trẻ vào năm 2019 vì ô nhiễm không khí, trong khi tổng số người tử vong vì Covid-19 trên toàn cầu là 7 triệu.
Tọa đàm 'Ô nhiễm không khí và giao thông: Cơ hội, thách thức cho Việt Nam và thế giới' diễn ra ngày 5/12 tại Hà Nội, các nhà khoa học hàng đầu thế giới đã cùng chia sẻ về thực trạng ô nhiễm không khí trên thế giới và cùng đề xuất giải pháp cho giảm thiểu ô nhiễm không khí, giao thông xanh.
Ngày 1/12, trạm quan sát Chung Sơn - trạm quan sát khí quyển quốc gia đầu tiên của Trung Quốc tại Nam Cực, chính thức đi vào hoạt động.
Một chuyên gia Mỹ vừa cảnh báo rằng Iran đã phát triển loại vũ khí hóa học dựa trên fentanyl, một loại thuốc phiện tổng hợp có độc tính cao.
Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Geophysical Research Letters, các nhà khoa học đưa ra ý tưởng bắn 5 triệu hạt aerosol kim cương tí hon vào khí quyển. Qua đó, nhiệt độ toàn cầu có thể giảm 1,6 độ C.
ThS.BS Nguyễn Tuấn Lâm, đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam cảnh báo, tác hại của nicotine có trong thuốc lá điện tử ảnh hưởng đến não của trẻ em – thế hệ trẻ của mỗi quốc gia.
Các nhà khoa học cảnh báo xu hướng thanh thiếu niên dùng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng ngày càng tăng, trong đó có Việt Nam.
Ngày 1/8 tại trụ sở Bộ Tư pháp đã diễn ra Tọa đàm 'Nghiên cứu khoa học về giải pháp không khói để hỗ trợ quản lý thuốc lá'. Buổi Tọa đàm do Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp tổ chức.
Dù không vô hại nhưng thuốc lá làm nóng đã được nhiều tổ chức, chuyên gia quốc tế công nhận về tiềm năng giảm tác hại hàm lượng gây hại so với thuốc lá truyền thống.
Tại Việt Nam, thời gian gần đây số trường hợp ngộ độc do sử dụng thuốc lá điện tử đã được ghi nhận ở nhiều tỉnh, thành phố. Đáng chú ý, hầu hết các trường hợp xảy ra ở lứa tuổi học sinh, trong đó có cả nữ giới.
Cách đây 209 năm, một thảm kịch thiên nhiên kinh hoàng xảy ra đã khiến Trái đất từng không có mùa Hè. Đó là vụ phun trào núi lửa Tambora ở Indonesia làm thay đổi khí hậu hành tinh xanh.