HNN - Làng du lịch cộng đồng A Nôr (xã Hồng Kim, huyện A Lưới) là nơi níu chân du khách bởi thiên nhiên hùng vĩ và văn hóa bản địa đặc sắc. Nơi đây đang mở ra hướng đi mới cho du lịch gắn với chứng tích lịch sử, sức khỏe và trị liệu.
Cách đây chưa lâu, khi nhắc đến A Lưới nhiều người vẫn ái ngại vì dịch vụ lưu trú ở huyện vùng cao còn quá nghèo nàn và thiếu thốn. Thế nhưng hôm nay, khi quay lại A Lưới, mọi người đều bất ngờ với sự thay đổi ngoạn mục, chất lượng dịch vụ du lịch nơi đây phát triển vượt bậc. Những cảnh quan nhiên, như suối A Nor (Hồng Kim), Par Le (Hồng Hạ)… được đầu tư, đánh thức. Các khu homestay, farmstay… mọc lên đã làm thay đổi bộ mặt du lịch, biến A Lưới trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
Tính từ ngày ra mắt (31/3/2021) đến nay, tuy chưa tròn một nhiệm kỳ 5 năm, nhưng cũng đủ để cho các thành viên Chi hội Văn học nghệ thuật (VHNT) các dân tộc thiểu số Việt Nam TP. Huế nhìn lại một chặng đường đáng tự hào.
Phát triển hiệu quả mô hình du lịch cộng đồng với vai trò đóng góp quan trọng của các HTX được xem đòn bẩy giúp thoát nghèo cho người dân, đồng bào dân tộc thiểu số huyện vùng cao A Lưới (thuộc thành phố Huế) và tạo động lực thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển bền vững.
Xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giảm nghèo bền vững cho bà con các dân tộc thiểu số trên địa bàn nên trong những năm qua, chính quyền huyện A Lưới, thành phố Huế đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch dựa trên những tiềm năng sẵn có của địa phương.
Du lịch cộng đồng được xem là loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích trong việc phát triển kinh tế bền vững cho cư dân bản địa. Với nhiều tiềm năng, tỉnh Thừa Thiên Huế cùng các địa phương có thể đẩy mạnh loại hình du lịch cộng đồng trở thành một sản phẩm hoàn chỉnh, chủ đạo trong hệ thống sản phẩm của du lịch Việt Nam.
Du lịch cộng đồng được xem là loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích trong việc phát triển kinh tế bền vững cho cư dân bản địa. Với nhiều tiềm năng, Thừa Thiên Huế cùng các địa phương có thể đẩy mạnh loại hình du lịch cộng đồng trở thành một sản phẩm hoàn chỉnh, chủ đạo trong hệ thống sản phẩm của du lịch Việt Nam.
Những năm qua, được sự quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ đầu tư từ các Bộ, ngành Trung ương và địa phương, huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử, vừa khai thác hiệu quả các điểm du lịch cộng đồng, qua đó thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm.
Thời gian qua, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã quan tâm phát triển du lịch sinh thái và cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, qua đó góp phần thu hút khách, tăng thu nhập cho người dân.
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển hạ tầng, phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan… để phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng.
Khi khám phá núi rừng xứ Huế, du khách có thể dành thời gian ghé thăm những dòng suối, thác còn hoang sơ như A Nôr, A Don, Chín Chàng hay Hầm Heo.
A Lưới tập trung huy động các nguồn lực và thực hiện lồng ghép 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) nhằm thúc đẩy kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đến nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào DTTS được cải thiện, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư xây dựng khang trang, thu nhập bình quân đầu người đạt 35,22 triệu đồng/người/năm.
Làng A Nôr được Hiệp hội Du lịch Việt Nam lựa chọn là một trong 3 làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam. Đó là kết quả của sự lựa chọn đúng đắn phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trên nền tảng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số và bảo vệ môi trường bền vững.
Nhằm khai thác cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp cùng bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo nên thời gian qua, chính quyền địa phương và đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã chú trọng đầu tư, phát triển các dự án du lịch cộng đồng. Sau thời gian khai thác, mô hình du lịch cộng đồng ở A Lưới đã và đang phát huy hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Huyện Nam Đông và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng.Qua đó tạo công ăn việc làm, sinh kế, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Chiều buông xuống, cũng là lúc ánh đèn của những biển hiệu homestay, farmstay ở A Nôr bật lên rực rỡ. Điểm du lịch sinh thái A Nôr do đồng bào Bru Vân Kiều xây dựng và vận hành giờ đây được trang hoàng lung linh như một khu phố nhỏ trên miền núi rừng hoang sơ.
Không chỉ các điểm di tích, điểm tham quan ở TP. Huế, dịp nghỉ lễ dài ngày 30/4 – 1/5, hầu hết các điểm du lịch ở Thừa Thiên Huế đều thu hút rất đông khách đến trải nghiệm, đặc biệt là các điểm suối thác, biển, đầm phá.
Mùa hè về, loại hình du lịch sinh thái gắn với tắm suối thác đang thu hút nhiều khách du lịch nội địa. Việc chủ động các giải pháp đảm bảo an toàn cho du khách phải được đặt lên hàng đầu.
Nằm cách trung tâm huyện A Lưới chừng 4km về phía tây bắc, trên tuyến đường Hồ Chí Minh, khu du lịch sinh thái A Nôr (xã Hồng Kim) giờ đây đã trở thành một 'khu phố' homestay, farmstay sáng đèn nơi vùng cao.
Chú trọng phát triển du lịch cộng đồng nhờ vào những nét văn hóa độc đáo vốn có tại địa phương, cùng với những món ăn đặc trưng, đến nay, mô hình homestay ở huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những thành công ngoài mong đợi.
A Lưới đặt mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. Đồng thời, tập trung nguồn lực cho đầu tư kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh loại hình du lịch văn hóa truyền thống dân tộc gắn chính sách phát triển du lịch vùng biên giới.
Với quyết tâm, nỗ lực của các cấp, ngành và cộng đồng doanh nghiệp, năm 2023, tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cấp bách; trong đó, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp, nhà đầu tư triển khai các dự án trọng điểm, nhờ đó kinh tế - xã hội của tỉnh đã phục hồi tích cực...
Thời gian qua, các giá trị văn hóa truyền thống trên địa bàn huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã từng bước được phục hồi, bảo tồn và phát huy, qua đó tạo điều kiện thuận lợi phát triển văn hóa, du lịch.
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều di tích lịch sử văn hóa, cách mạng tiêu biểu cùng nhiều giá trị văn hóa độc đáo. Đặc biệt, vùng đất này hội tụ nhiều sắc màu văn hóa của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi, Pa Hy, Bru- Vân Kiều…
Điều kiện thổ nhưỡng trù phú, môi trường trong lành và hệ thống giao thông được kết nối đã mở ra cơ hội giao thương, phát triển và phân phối các sản phẩm chủ lực ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa.
Du lịch vùng cao huyện Nam Đông và A Lưới thời gian gần đây dần trở thành điểm dừng chân cuốn hút trên bản đồ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế. Các sản phẩm du lịch đa dạng giúp du khách có thêm trải nghiệm và hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo tồn nét văn hóa bản địa đặc sắc.
Thời gian gần đây, du lịch vùng cao ở 2 huyện Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên Huế) dần trở thành điểm dừng chân cuốn hút du khách trong và ngoài nước trên bản đồ du lịch của vùng đất Cố đô Huế. Đã không ít sản phẩm du lịch do người dân tộc: Pa Cô, Cơ Tu… đã tạo nên thương hiệu riêng, để lại dấu ấn trong lòng du khách.
Tập tục tắm suối tại thác A Nôr được xem là một nét đẹp văn hóa của đồng bào Pa Cô ở xã Hồng Kim, huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Với tiềm năng và thế mạnh về du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng kết hợp với sự đa dạng văn hóa và ẩm thực, du lịch A Lưới hội tụ nhiều điều kiện để phát triển. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều trăn trở cho phát triển du lịch ở vùng cao A Lưới khi chưa xứng tầm với tiềm năng vốn có.
Người dân A Lưới đang đa dạng hóa những sản phẩm từ cây sâm Bố Chính được trồng tại địa phương, nhằm phục vụ khách hàng và chủ động hơn trong đầu ra cho loại dược liệu này.
Với những thế mạnh và nét đặc trưng riêng, Thừa Thiên Huế xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch tại các điểm suối, thác sẽ tạo bước đột phá trong du lịch sinh thái.
Đó là chủ đề diễn đàn do Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với huyện A Lưới tổ chức ngày 12/8, tại không gian Chợ phiên A Lưới với sự tham gia của hơn 300 đại biểu đại diện các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, huyện và các tổ chức hiệp hội, doanh nghiệp, các HTX, hộ kinh doanh. Sự kiện này thu hút hơn 30 đơn vị, doanh nghiệp, hộ kinh doanh tham gia trưng bày trên 100 sản phẩm tại 'Triển lãm giới thiệu sản phẩm khởi nghiệp, sản phẩm tiềm năng thương mại, sản phẩm có thương hiệu của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.
Những năm gần đây, du lịch sinh thái đang được quan tâm và phát triển nhanh chóng. Du lịch sinh thái gắn với cộng đồng ở miền núi Thừa Thiên Huế không chỉ làm đa dạng các sản phẩm du lịch, giúp cho du khách có thêm trải nghiệm mà còn hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội bền vững, bảo tồn nét văn hóa bản địa đặc sắc.
Bảo tàng Mỹ thuật Huế hiện đang tổ chức Triển lãm 'Nét đẹp A Lưới qua nghệ thuật ký họa'. Trong khuôn khổ triển lãm, các hoạt động văn hóa đặc sắc đã góp phần giới thiệu, quảng bá về mảnh đất, con người huyện vùng cao này của tỉnh Thừa Thiên Huế đến với công chúng.
Thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, thác A Nôr là một trong những điểm check-in thú vị, thu hút du khách ghé thăm trong thời gian gần đây.
Trước nhu cầu của khách du lịch có nhiều thay đổi, các công ty du lịch, điểm du lịch cộng đồng tại Huế tạo ra nhiều trải nghiệm đa dạng cho khách du lịch; đồng thời, chú trọng đảm bảo an toàn tại các điểm du lịch suối, thác, biển, đầm phá.
Hiện nay, các địa phương miền núi từ tỉnh Quảng Nam đến Quảng Bình tập trung phát triển kinh tế du lịch xanh, dựa vào thiên nhiên và văn hóa cộng đồng. Từ đó, góp phần cải thiện sinh kế và nâng cao thu nhập cho đồng bào miền núi. Các địa phương cũng đã tạo ra liên kết du lịch dựa vào những nét tương đồng về tài nguyên thiên nhiên, văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.
Thác A Nôr thuộc địa phận làng Việt Tiến, xã Hồng Kim cách trung tâm huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) khoảng 4,9km là điểm đến được nhiều du khách yêu thích bởi vẻ đẹp thơ mộng và hùng vĩ.
Nằm trong đề cử 'Top 7 thác nước ảo diệu' thuộc chương trình 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam', nhiều ngọn thác có vẻ đẹp ấn tượng và mới lạ đã được bạn đọc gửi về ban tổ chức. Trong đó, có những dòng thác nghe tên đã thấy lạ, chưa được nhiều du khách biết đến như thác Mu, thác Khe Vằn, thác A Nôr, thác Ô Đồ…
TTH - Phụ nữ dân tộc ít người ở vùng cao đã và đang tham gia tích cực và thể hiện được vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển du lịch của vùng cao A Lưới.
Huyện vùng cao A Lưới (tỉnh Thừa Thiên – Huế) là vùng đất còn lưu giữ bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số như Cơ tu, Pa Cô, Tà Ôi cùng những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn trên dãy Trường Sơn hùng vĩ.