Chủ động ứng phó với bão Noru (bão số 4) có khả năng ảnh hưởng đến Thừa Thiên Huế một vài ngày tới, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PCTTH) và các đơn vị trực thuộc đã triển khai nhiều phương án nhằm hạn chế tối đa thiệt hại và các sự cố gây mất điện do thiên tai gây ra.
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh đã có thông báo cảnh báo về các vị trí có nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, vùng đồi núi, bờ biển… gửi các địa phương, chủ hồ đập trên địa bàn tỉnh nhằm chủ động ứng phó trong đợt mưa từ ngày 23-30/11.
Lực lượng công an ở Thừa Thiên - Huế đã và đang triển khai lực lượng giám sát 24/24 tại nhà máy thủy điện Thượng Nhật để theo dõi việc chấp hành mở hoàn toàn 5 cửa van.
Để chủ động ứng phó với cơn bão số 12 có khả năng gây mưa lớn diện rộng, lũ quét, sạt lở đất, chiều 9/11, lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã có công điện yêu cầu các địa phương, cơ quan, đơn vị triển khai một số nhiệm vụ cấp bách.
Để chủ động ứng phó với bão số 9, tỉnh Thừa Thiên Huế đã chỉ đạo sơ tán 18.000 hộ dân khỏi vùng nguy hiểm, hạn chế thấp nhất thiệt hại do bão số 9 gây ra.
Chủ tịch Phan Ngọc Thọ yêu cầu nhanh chóng tổ chức sơ tán dân vùng có nguy cơ lũ quét, sạt lở ở vùng núi, vùng gò đồi, vùng ven sông suối, ven biển… trước 15h chiều nay.
Để chủ động ứng phó với bão số 9, mưa lớn diện rộng Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế yêu cầu hoàn thành việc sơ tán dân trước 15h ngày 27/10.
Bộ Công Thương nhận định, quá trình các hồ thủy điện vận hành xả lũ điều tiết phần nào ảnh hưởng đến việc khắc phục ngập lụt tại vùng hạ du các tỉnh miền Trung.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Cả và sông Hương.
Là địa phương ven biển miền Trung, hàng năm tỉnh Thừa Thiên Huế luôn chịu nhiều thiệt hại do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, đặc biệt trong mùa mưa bão. Nhằm đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định phục vụ sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PC Thừa Thiên Huế) đã lên phương án, kế hoạch phòng, chống sự cố trước mùa mưa bão năm 2019.