Thời gian gần đây, liên tiếp nhiều vụ việc nghiêm trọng bị phanh phui cho thấy thực trạng sử dụng hóa chất độc hại trong chế biến thực phẩm, đặc biệt là trong sản xuất giá đỗ. Điều này đặt ra mối lo ngại lớn cho sức khỏe cộng đồng và yêu cầu cấp bách trong việc siết chặt công tác quản lý hóa chất tại Việt Nam.
Thời gian gần đây, hàng loạt vụ việc bị phanh phui liên quan đến sử dụng hóa chất độc hại trong chế biến thực phẩm, đặc biệt là trong sản xuất giá đỗ.
Trên bàn ăn mỗi sáng, những cọng giá đỗ trắng muốt, tinh khôi như những giọt sương đọng trên lá, từ lâu đã là món quà dân dã của đất trời. Nhưng ẩn sau vẻ đẹp ấy, một bóng đen độc hại đang lặng lẽ len lỏi: hóa chất cấm 6-Benzylaminopurine (6-BAP).
Liên quan vụ hàng trăm tấn giá ủ hóa chất có hại cho sức khỏe ở Lào Cai, công an khởi tố 3 người về tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm.
3 bị can tại Lào Cai đã bị khởi tố vì liên quan đến hành vi dùng chất cấm trong quá trình sản xuất giá đỗ, đưa ra thị trường hàng trăm tấn sản phẩm mất an toàn.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Lào Cai đã ra quyết định khởi tố 3 đối tượng trong vụ ngâm ủ giá đỗ bằng chất cấm pha nước vôi rồi 'tuồn' ra thị trường gần 350 tấn.
Liên quan đến vụ gần 350 tấn giá đỗ ngâm chất độc hại, cơ quan cảnh sát điều tra đã khởi tố 3 bị can.
Công an tỉnh Lào Cai xác định, các đối tượng đã sử dụng hóa chất độc hại 6-Benzylaminopurine (6-BAP) để sản xuất hàng trăm tấn giá đỗ bán ra thị trường.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Lào Cai vừa khởi tố 3 bị can về tội 'Vi phạm quy định về an toàn thực phẩm' theo Điều 317 Bộ luật Hình sự, liên quan đến việc sử dụng hóa chất độc hại trong sản xuất giá đỗ.
Ngày 30/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Lào Cai ra quyết định khởi tố 3 bị can để điều tra về tội Vi phạm quy định về an toàn thực phẩm theo Điều 317 Bộ luật Hình sự.
Liên tiếp nhiều cơ sở sản xuất bị phát hiện dùng hóa chất cấm để làm giá đỗ trắng, mập mạp. Hàng nghìn tấn giá đỗ tẩm hóa chất đã được bán ra thị trường, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe người tiêu dùng.
Công an tỉnh Lào Cai vừa phát hiện, xử lý bước đầu hai cơ sở sản xuất giá đỗ có hành vi sử dụng hóa chất cấm, đưa ra thị trường hàng trăm tấn giá đỗ nhiễm độc mỗi năm.
Theo điều tra, từ tháng 5/2024 đến nay, hai cơ sở này đã đưa ra thị trường gần 350 tấn giá đỗ chứa hóa chất độc hại. Các đối tượng khai nhận sử dụng 6-BAP để ngâm ủ giá đỗ nhằm tăng sản lượng và làm giá đỗ trông đẹp mắt, không ra rễ. Kết quả giám định xác định 6-BAP là chất cấm sử dụng trong thực phẩm, có thể gây tổn thương gan, thận, phổi, thậm chí dẫn đến tử vong nếu tiếp xúc lâu dài.
Công an Lào Cai triệt phá hai cơ sở dùng hóa chất cấm để sản xuất giá đỗ bán ra thị trường. Gần 350 tấn sản phẩm nhiễm hóa chất đã được tiêu thụ.
Ngày 27/5, Công an tỉnh Lào Cai thông tin đã triệt phá thành công hai cơ sở sản xuất giá đỗ sử dụng hóa chất cấm, với tổng sản lượng đưa ra thị trường lên tới 348 tấn – vi phạm nghiêm trọng các quy định về an toàn thực phẩm.
Công an tỉnh Lào Cai vừa phát hiện và triệt phá hai cơ sở sản xuất giá đỗ sử dụng hóa chất độc hại tại thành phố Lào Cai, gây nguy hiểm nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Cơ quan công an đang điều tra, làm rõ 2 cơ sở dùng hóa chất độc hại để sản xuất gần 350 tấn giá đỗ bán cho người dân.
Các đối tượng dùng hóa chất độc hại pha với nước vôi trong để ngâm ủ giá đỗ nhằm mục đích cho cây giá đỗ đẹp, không ra rễ, sản lượng thu hoạch cao.
Ngày 27/5, Công an tỉnh Lào Cai phát hiện, triệt phá 2 cơ sở trên địa bàn thành phố Lào Cai dùng hóa chất độc hại để sản xuất hàng trăm tấn giá đỗ bán ra thị trường.
Chuyên gia pháp lý kiến nghị, cần xử lý nghiêm nhóm đối tượng dùng hóa chất độc hại để ngâm giá đỗ, gây nguy hiểm cho người tiêu dùng. Chất 6-Benzylaminopurine dùng để ngâm giá đỗ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người tiêu dùng.
4 đối tượng sử dụng hóa chất 6-Benzylaminopurine sản xuất 3.500 tấn giá đỗ đưa ra thị trường gây bức xúc trong dư luận. Các đối tượng này sẽ đối diện mức án thế nào?
Thời gian qua, lực lượng chức năng liên tiếp phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan đến thực phẩm bẩn như giá đỗ ngâm, tưới hóa chất, sữa giả, thuốc giả... với số lượng lớn. Điều này cho thấy, tình trạng lợi dụng sơ hở để tuồn thực phẩm 'bẩn' ra thị trường đang là vấn đề hết sức đáng báo động. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, bên cạnh siết chặt kiểm soát và chế tài xử phạt nghiêm khắc, rất cần sự chung tay vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị.
Giá đỗ được ủ 'nước kẹo' sinh trưởng nhanh, năng suất hơn cách ủ truyền thống nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ với sức khỏe.
Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an tỉnh Nghệ An) vừa bắt 4 đối tượng về hành vi sản xuất, tiêu thụ thực phẩm 'bẩn', gây hại cho người tiêu dùng. Tại cơ quan điều tra, nhóm người này khai nhận đã tuồn vào thị trường khoảng 3.500 tấn giá đỗ có tưới 'nước kẹo' là hóa chất 6-Benzylaminopurine (BAP) độc hại bị cấm sử dụng cho thực phẩm. Dư luận xã hội vô cùng bức xúc trước hành vi đầu độc cộng đồng của nhóm đối tượng trên, đồng thời đòi hỏi các cơ quan thực thi pháp luật cần xử lý nghiêm để răn đe, phòng ngừa chung.
Trước việc công an tỉnh Nghệ An vừa triệt phá đường dây sản xuất giá đỗ sử dụng hóa chất cấm với quy mô lớn, gây hoang mang cho người tiêu dùng, các chuyên gia y tế và thực phẩm đều khẳng định: sử dụng giá đỗ chứa hóa chất 6-Benzylaminopurine gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe.
Chỉ trong vòng 10 tháng, 3.500 tấn giá đỗ từ 4 cơ sở tại thành phố Vinh (Nghệ An) đã được phân phối ra thị trường. Điều đáng lo ngại là loại thực phẩm phổ biến này đã bị phát hiện có sử dụng chất cấm, một loại dung dịch kích thích tăng trưởng không được phép sử dụng trong sản xuất thực phẩm. Vụ việc nghiêm trọng này là lời cảnh báo về những bất cập trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm hiện nay.
Giá đỗ sử dụng hóa chất không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng, hương vị tự nhiên của giá đỗ mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe người tiêu dùng. Tham khảo cách nhận biết giá đỗ tự nhiên với giá đỗ có hóa chất.
Trung bình, mỗi cơ sở sản xuất 3-5 tấn giá đỗ/ngày, cung cấp cho các tiểu thương tại chợ đầu mối Tp.Vinh, tỉnh Nghệ An với giá 10.000-15.000 đồng/kg. Sau đó, số lượng lớn giá đỗ ngâm 'nước kẹo' này được chuyển đến các chợ dân sinh ở Nghệ An, Hà Tĩnh để tiêu thụ.
Cơ quan công an xác định, chất cấm các đối tượng dùng để ngâm 3.500 tấn giá đỗ bán cho người dân sử dụng rất độc hại.
Dùng hóa chất độc hại để thúc giá đỗ nhanh nảy mầm, trắng đẹp, 4 chủ cơ sở sản xuất tại TP Vinh đã bị Công an tỉnh Nghệ An bắt giữ. Đây là hành vi vi phạm nghiêm trọng quy định về an toàn thực phẩm, gây nguy cơ lớn đối với sức khỏe người tiêu dùng.
Từ năm 2024 đến thời điểm bị bắt, nhóm bốn người đàn ông mở 4 cơ sở ở Nghệ An sản xuất khoảng 3.500 tấn giá đỗ ngâm hóa chất rồi bán ra thị trường.
Lực lượng chức năng Nghệ An vừa triệt phá đường dây sản xuất, tiêu thụ giá đỗ ngâm hóa chất độc hại với số lượng lớn, vi phạm nghiêm trọng quy định về an toàn thực phẩm.
Lực lượng chức năng tỉnh Nghệ An mới khởi tố vụ án, bắt tạm giam 4 đối tượng liên quan đến đường dây sản xuất 3.500 tấn giá đỗ ngâm hóa chất.