Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành nghị quyết về công tác quản lý cán bộ đối với đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Chín đã điều chỉnh giảm thời gian thực hiện quy trình, thủ tục bầu cử. Cụ thể từ thời điểm cuối cùng nộp hồ sơ ứng cử đến ngày bầu cử là 42 ngày và từ ngày bầu cử đến ngày có thể khai mạc kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa XVI và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031 là 22 ngày. Luật đã có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Ngày 8/7, ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh làm việc với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao Ban Tổ chức Trung ương phối hợp với các cơ quan có liên quan tham mưu, xây dựng quy định của Bộ Chính trị về quy hoạch, phân cấp quản lý, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử, khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ, danh mục chức danh cán bộ… theo đúng nguyên tắc 'có vào, có ra', 'có lên, có xuống' trong công tác cán bộ'.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu tham mưu, xây dựng quy định của Bộ Chính trị về quy hoạch, phân cấp quản lý, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử, tiêu chí đánh giá cán bộ… theo đúng nguyên tắc 'có vào, có ra', 'có lên, có xuống'.
Cùng với đại hội đảng các cấp, cuộc bầu cử là dịp quan trọng để tiếp tục xây dựng, củng cố và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Từ ngày 30/6 đến 9/7, tại Trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ), Văn phòng Cơ quan thường trực về Nhân quyền phối hợp Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc và Văn phòng Liên hợp quốc tại Geneva (UNOG) tổ chức triển lãm ảnh 'Việt Nam - Bản sắc, nhân văn và hội nhập'.
Sau lễ trao quyết định của thành phố và cấp xã đối với các xã, phường mới, 8g ngày 1/7/2025 sẽ diễn ra Kỳ họp thứ Nhất của HĐND các xã, phường mới trên địa bàn TP Hà Nội.
Kỳ họp thứ nhất của HĐND các xã, phường mới của thành phố Hà Nội sẽ tổ chức từ 8h ngày 1-7-2025, thực hiện theo Văn bản số 1345/UBTVQH15-CTĐB ngày 25-6-2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc hướng dẫn tổ chức và hoạt động của HĐND cấp tỉnh, cấp xã;
Thực hiện kế hoạch tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 21, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 – 2026, sáng nay (26/6), Tổ đại biểu HĐND tỉnh đã tiếp xúc cử tri huyện Tủa Chùa.
Trong tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, ngày 24/6/2025, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND).
Việc điều chỉnh giảm thời gian thực hiện quy trình bầu cử nhằm rút ngắn khoảng thời gian từ khi bế mạc Đại hội Đảng toàn quốc đến khi khai mạc Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp để kịp thời kiện toàn nhân sự của Nhà nước, của địa phương...
Chiều 24-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND, rút ngắn khoảng thời gian kể từ khi nộp hồ sơ ứng cử đến ngày bầu cử.
Chiều 24/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND), dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh. Với 415/418 đại biểu tham gia tán thành (chiếm 86,82% tổng số đại biểu), Luật chính thức được thông qua với sự đồng thuận cao.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND vào chiều 24/6, với 415/418 đại biểu tán thành.
Quốc hội chiều nay biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND, có hiệu lực từ ngày 1/7.
Nghiên cứu sử dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và ứng dụng định danh điện tử của Bộ Công an (VNeID) trong việc lập danh sách cử tri, in thẻ cử tri và triển khai thực hiện ở một số bước trong điều kiện cho phép.
Chiều 24-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND.
Chiều 24-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2025.
Chiều 24/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, với 415/418 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 86,82% tổng số đại biểu Quốc hội). Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Việc điều chỉnh giảm thời gian thực hiện quy trình bầu cử nhằm rút ngắn khoảng thời gian từ khi bế mạc Đại hội Đảng toàn quốc đến khi khai mạc Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp để kịp thời kiện toàn nhân sự của Nhà nước, của địa phương.
Chiều 24/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND.
Chiều 24/6, với đại đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Chiều 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật Bầu cử với 415/418 đại biểu tán thành, hướng tới kiện toàn sớm bộ máy nhà nước và chính quyền.
Chiều 24/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND với 415/418 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,28%.
Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải cho biết, tỷ lệ nữ ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND theo luật hiện hành quy định ít nhất là 35%, còn việc trúng cử còn phụ thuộc vào tín nhiệm của cử tri…
Việc điều chỉnh giảm thời gian thực hiện quy trình bầu cử là yêu cầu chính trị đặt ra trong sửa đổi luật lần này, nhằm rút ngắn khoảng thời gian từ khi bế mạc Đại hội Đảng toàn quốc đến khi khai mạc Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, kịp thời kiện toàn nhân sự của Nhà nước, của địa phương.
Đây là yêu cầu chính trị đặt ra trong sửa đổi luật lần này, nhằm rút ngắn khoảng thời gian từ khi bế mạc Đại hội Đảng toàn quốc đến khi khai mạc Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội, HĐND các cấp để kịp thời kiện toàn nhân sự của Nhà nước, của địa phương, sớm triển khai đưa Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ các cấp vào thực tiễn.
Luật sửa đổi, bổ sung Luật Bầu cử vừa được Quốc hội thông qua, chính thức rút ngắn quy trình bầu cử gần 40 ngày.
Tiếp tục chương trình chiều 24/6, với 415 (chiếm 86,82%) đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Theo quy định mới, việc xác định khu vực bỏ phiếu sẽ do UBND cấp xã quyết định và báo cáo UBND cấp tỉnh. Trường hợp cần thiết, UBND cấp tỉnh điều chỉnh việc xác định khu vực bỏ phiếu.
Luật Bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND vừa được Quốc hội thông qua quy định công dân được nộp hồ sơ ứng cử làm đại biểu HĐND tối đa ở 2 cấp trong cùng một nhiệm kỳ.
Theo Luật Quốc tịch mới, người ứng cử, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, chỉ định giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ; người tham gia lực lượng vũ trang thì chỉ có duy nhất quốc tịch Việt Nam và phải thường trú tại Việt Nam.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, với 416/416 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.
Sáng 24/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, với 416/416 ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 24/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND). Kết quả biểu quyết cho thấy, có 415/418 đại biểu tham gia biểu quyết (chiếm 86,82% tổng số đại biểu) tán thành thông qua Luật này.
Thực hiện kế hoạch tiếp xúc cử tri trước kỳ họp 21, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026; chiều ngày 23/6, Tổ đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri là cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ lực lượng vũ trang trên địa bàn huyện Nậm Pồ.
Tỉnh ủy Kon Tum vừa ban hành Nghị quyết số 30-NQ/TU về xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ nữ và cán bộ là người dân tộc thiều số (DTTS) ở tỉnh Kon Tum giai đoạn 2025 - 2030 và tầm nhìn đến 2045.
Thông báo tuyển dụng này khiến nhiều người vô cùng háo hức để ứng cử.
Để kỳ họp HĐND cấp xã có được những nội dung chất vấn thiết thực, bên cạnh dành thời gian thỏa đáng cho phiên họp này, một kinh nghiệm nổi bật của Thường trực HĐND cấp xã của tỉnh Gia Lai là phân công các Ban và đại biểu HĐND đại diện ở các làng, tổ dân phố nơi ứng cử nghiên cứu, khảo sát các nội dung để tham gia ý kiến thảo luận và chất vấn về những vấn đề cử tri, Nhân dân trên địa bàn đang quan tâm.
CTCP Dầu khí Đầu tư Khai thác Cảng Phước An (mã PAP – UPCoM) bổ sung tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Đại hội dự kiến tổ chức ngày 27/6 tại tỉnh Đồng Nai.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 21, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 sáng nay (20/6), Tổ đại biểu HĐND tỉnh ứng cử trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ đã có buổi tiếp xúc cử tri.
Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho rằng cần tạo cơ chế pháp lý thuận lợi, khuyến khích doanh nhân tham gia vị trí tư vấn, quản lý nhà nước hoặc ứng cử vào cơ quan dân cử như Quốc hội, HĐND các cấp.
Sáng nay 19/6, Quốc hội bước vào ngày chất vất và trả lời chất vần đầu tiên của kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Chiều 19/6, trả lời chất vấn đại biểu Hà Sỹ Đồng (Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị) về vai trò, kiến tạo, đóng góp của doanh nghiệp, doanh nhân trong nền kinh tế, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng khẳng định: Thời gian qua doanh nghiệp, doanh nhân đã và đang khẳng định được vị thế của mình trên nhiều lĩnh vực và đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển đất nước.
Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết nhiều doanh nhân xuất sắc đã được tín nhiệm, giới thiệu tham gia các vị trí quan trọng trong hệ thống chính trị, các cơ quan dân cử.
Công ty Cổ phần BCG Energy, là công ty phụ trách mảng năng lượng của Tập đoàn Bamboo Capital (mã cổ phiếu BCG) và hiện là một trong những doanh nghiệp năng lượng tái tạo lớn nhất xét theo quy mô công suất trên thị trường chứng khoán.
Trong số 5 thành viên ứng cử Hội đồng quản trị nhiệm kỳ mới của BCG Energy có tới 3 nhân sự liên quan đến NamABank.
3/5 thành viên ứng cử Hội đồng quản trị nhiệm kỳ mới của BCG Energy là các nhân sự có liên quan đến Nam A Bank.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) (Luật số 72/2025/QH15) quy định nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Hội đồng nhân dân,