Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã bất ngờ đề cử Tổng thống Mỹ Donald Trump cho Giải Nobel Hòa bình.
Đứng trước vinh dự to lớn trở thành người châu Á đầu tiên được trao giải Nobel Hòa Bình, nhà lãnh đạo này kiên quyết từ chối nhận, trở thành trường hợp duy nhất trong lịch sử Giải Nobel Hòa bình.
Giải Nobel Vật lý và Nobel Hóa học năm 2024 vừa được trao cho các nhà khoa học trong lĩnh vực AI, phản ánh tầm ảnh hưởng và sự tỏa sáng của công nghệ AI đến nghiên cứu khoa học toàn cầu.
Giải Nobel Hóa học năm 2024 đã được công bố vào chiều 9/10 (giờ Hà Nội) trao cho ba nhà khoa học John Jumper, Demis Hassabis và David Baker. Họ đã đạt được những thành tựu đột phá trong thiết kế protein và dự đoán cấu trúc protein.
Ngày 7/10 theo giờ địa phương, Viện Karolinska của Thụy Điển thông báo Giải Nobel Y sinh năm 2024 sẽ được trao cho các nhà khoa học Mỹ Victor Ambros và Gary Ruvkun.
Chiều nay (1/8), Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Tổng thống Timor-Leste José Ramos-Horta thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh, nơi lưu giữ và trưng bày nhiều hiện vật, tư liệu quý về cuộc đời lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
ẤN ĐỘ - Hành trình của Raman từ một công chức chính phủ trở thành người đầu tiên đoạt giải Nobel và là người tiên phong của khoa học Ấn Độ là minh chứng cho sự cống hiến, trí tuệ và tầm nhìn của ông.
NAM PHI- Với xuất thân là giáo viên và khởi điểm là đấu tranh bền bỉ cho quyền học tập của trẻ em da màu, Albert John Lutuli đã trở thành người châu Phi đầu tiên nhận giải Nobel Hòa bình vào năm 1960.
Ngày 6/10, 5 trong tổng số 6 Giải Nobel năm 2023 đã được trao. Ngày 9/10 tới, Giải Nobel Kinh tế sẽ là giải cuối cùng, khép lại một 'mùa Nobel' sôi động, thu hút sự chú ý trên phạm vi toàn cầu.
Công nghệ mRNA mà các nhà khoa học đã nghiên cứu không chỉ tạo nền tảng phát triển vắc xin COVID-19, mà còn có thể ứng dụng để phát triển vắc xin chống lại các bệnh khác như sốt rét, RSV và HIV; mặt khác đưa ra một cách tiếp cận mới trong điều trị ung thư.
Hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman mới nhận Giải Nobel Y sinh năm 2023 nhờ công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA hiệu quả phòng bệnh COVID-19. Họ đều là Giáo sư, Tiến sĩ nổi tiếng ở Mỹ trong nghiên cứu vắc xin.
Giải Nobel Y sinh 2023 đã được trao cho hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman với công trình nghiên cứu về vaccine mRNA, loại vaccine có vai trò quan trọng trong việc hạn chế sự lây lan của Covid-19.
Hai nhà khoa học được trao giải Nobel y học vì nghiên cứu tiên phong dẫn đến việc phát triển vaccine mRNA, giúp hạn chế sự lây lan của Covid-19.
Chủ nhân giải Nobel lĩnh vực Y/Sinh học năm nay vừa được công bố, thuộc về hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman vì nghiên cứu về công nghệ mRNA, tạo nên công cụ quan trọng để hạn chế sự lây lan của đại dịch COVID-19.
Giải Nobel về y học năm nay đã được trao cho Katalin Karikó và Drew Weissman vì công trình nghiên cứu của họ về vắc xin mRNA, loại vắc xin có vai trò quan trọng trong việc hạn chế sự lây lan của Covid-19.
Theo France24, ngày 2-10, Katalin Kariko của Hungary và Drew Weissman của Mỹ đã giành giải Nobel Y học nhờ nghiên cứu về công nghệ RNA thông tin (mRNA) mở đường cho vắc xin Covid-19.
Giải Nobel Y sinh 2023 đã vinh danh hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman vì những nỗ lực nghiên cứu vaccine mRNA, đóng vai trò quan trọng trong phòng chống đại dịch COVID-19.
Giải Nobel Y sinh năm 2023 đã vinh danh hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman nhờ công trình nghiên cứu về vaccine mRNA hiệu quả phòng bệnh COVID-19.
Kenzaburo Oe, một trong những tiểu thuyết gia đương đại hàng đầu của Nhật Bản và là người thứ hai đoạt giải Nobel Văn học của Nhật Bản, qua đời vào ngày 3/3 ở tuổi 88.
Mấy chục năm trong ngành Ngoại giao, tôi đã có dịp tiếp cận đồng chí Lê Đức Thọ, một nhà lãnh đạo của Đảng đồng thời là nhà ngoại giao chiến lược tài ba.
Trong quá khứ, con người sử dụng các dạng bào chế để chữa bệnh như uống thuốc, hít khí dung và bôi thuốc mỡ.
Hôm 11-10, CNN đưa tin Học viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Khoa học kinh tế năm 2021 cho 3 nhà khoa học kinh tế là David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens vì những đóng góp nghiên cứu của họ trong lĩnh vực kinh tế lao động và phân tích mối quan hệ nhân quả.
Chiều 11/10, Ủy ban giải thưởng Nobel công bố quyết định trao một nửa giải Nobel Kinh tế 2021 cho ông David Card, người đã có 'những đóng góp thực nghiệm cho kinh tế học lao động'. Nửa còn lại được trao cho ông Joshua D. Angrist và ông Guido W. Imbens vì những đóng góp về phương pháp luận trong việc phân tích những mối quan hệ nhân quả.
Trong lịch sử Giải Nobel Hòa bình, chỉ có duy nhất một trường hợp từ chối nhận là ông Lê Đức Thọ trong khi 'đối thủ' của ông Kissinger lại 'tự hào' và vui vẻ nhận thưởng. Sự từ chối đã gây chấn động truyền thông quốc tế năm 1973 cùng không ít chỉ trích với ông Kissinger trên hai tờ báo lớn của nước Mỹ là Time, New York Times. Báo Quân đội nhân dân Điện tử xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc tư liệu về sự kiện này do phóng viên vừa lược dịch trên báo chí quốc tế.
Năm tháng trôi qua, nhưng dấu ấn của nhà lãnh đạo Lê Đức Thọ tại cuộc đàm phán Paris (1968 - 1973) vẫn hết sức đậm nét.
Theo công bố của Ủy ban Giải thưởng Nobel tại Oslo (Na Uy), Giải Nobel Hòa bình 2021 được trao cho nhà báo người Mỹ gốc Philippines Maria Ressa và nhà báo Nga Dmitry Muratov.
Nhà báo Philippines Maria Ressa và nhà báo Nga Dmitry Muratov giành giải Nobel Hòa bình 2021 vì nỗ lực bảo vệ quyền tự do biểu đạt, 'một yếu tố tiên quyết để bảo đảm dân chủ và hòa bình lâu dài', Ủy ban giải thưởng Nobel cho biết.
Chiều 7/10, Ủy ban giải thưởng Nobel công bố giải Nobel Văn học 2021 thuộc về tiểu thuyết gia người Anh gốc Tanzania Abdulrazak Gurnah, vì 'sự thâm nhập đầy đam mê và kiên định để tìm hiểu tác động của chủ nghĩa thực dân và số phận của những người tị nạn trong hố sâu ngăn cách giữa các nền văn hóa và lục địa'.
Chiều 6/10, Ủy ban giải thưởng Nobel công bố nhà khoa học người Đức Benjamin List và nhà khoa học người Mỹ David MacMillan giành giải Nobel Hóa học 2021 vì có công tìm ra chất xúc tác hữu cơ. Công cụ này được sử dụng cho nghiên cứu tìm ra nhiều loại thuốc mới và giúp các phương pháp hóa học trở nên thân thiện hơn với môi trường.
Black Lives Matter, phong trào bùng nổ trên toàn nước Mỹ suốt mùa hè năm 2020, được đề cử giải Nobel Hòa bình nhờ đóng góp thúc đẩy cuộc chiến chống phân biệt chủng tộc.
Ngày 9/10, Ủy ban Giải thưởng Nobel Norway tại Oslo tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực thế giới (WFP) của Liên hợp quốc (LHQ). WFP xứng đáng được vinh danh Giải Nobel Hòa bình năm 2020 vì những nỗ lực không mệt mỏi của tổ chức quốc tế này nhằm đảm bảo an ninh lương thực, giảm tình trạng thiếu lương thực và nạn đói trên thế giới.
Giải thưởng Nobel Văn chương 2018 - 2019 tôn vinh hai nhà văn thuộc hai thế hệ khác nhau. Tác phẩm của cả hai người là tiêu biểu của chủ nghĩa hậu hiện đại với tính phân mảnh, hư ảo lúc nào cũng thách thức giới hạn đọc của độc giả