Theo Trưởng Ban Công tác đại biểu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nguyễn Thanh Hải: dự kiến ngày làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 8 (ngày 21/10), Quốc hội sẽ tiến hành quy trình nhân sự đối với chức danh Chủ tịch nước.
Phát biểu tại buổi họp báo về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV được tổ chức ngay sau thành công rất tốt đẹp của Hội nghị lần thứ Mười, BCH Trung ương Đảng khóa XIII với nhiều điểm mới.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định vừa ký ban hành Kết luận số 1015/KL-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về chuẩn bị Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ủy ban Thường vụ Quốc đề nghị, cần phấn đấu xây dựng dự án Luật Nhà giáo trở thành một luật mẫu về đổi mới tư duy xây dựng luật, đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, theo hướng ngắn, gọn, rõ, bảo đảm đúng thẩm quyền và sau khi ban hành thực hiện được ngay.
Ủy ban Thường vụ Quốc đề nghị, cần phấn đấu xây dựng dự án Luật Nhà giáo trở thành một luật mẫu về đổi mới tư duy xây dựng luật, đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, theo hướng ngắn, gọn, rõ, bảo đảm đúng thẩm quyền và sau khi ban hành thực hiện được ngay.
Đóng góp ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Phiên họp thứ 38, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu quan điểm: Cần đảm bảo đồng bộ, thống nhất của dự án Luật với hệ thống pháp luật. Ngoài ra, cần tham chiếu các quy định của dự án Luật trong mối tương quan với các quy định, văn bản luật chuyên ngành đang được trình Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung.
Nhiều ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc đánh giá còn khá nhiều nội dung của dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cần tiếp tục hoàn thiện, tiếp tục 'dọn dẹp' quy trình thủ tục, hạn chế xin – cho.
Từ 15/7/2024 đến ngày 14/8/2024, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra, xử lý 4.257 vụ vi phạm về hàng hóa nhập lậu, không rõ xuất xứ, hàng giả và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, thu nộpngân sách nhà nước trên 38 tỷ đồng.
Dự kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ xem xét 26 nội dung thuộc công tác lập pháp; 9 nhóm nội dung về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước...
Nghị quyết mới được Ủy ban Thường vụ Quốc ban hành được đánh giá là sẽ giải quyết một số vướng mắc, khó khăn hiện nay mà cơ quan, địa phương đang gặp phải, nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giảm bớt thời gian hoàn thiện các bước.
Tại Phiên họp Chuyên đề pháp luật tháng 8/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới đây, nhiều đại biểu đã bày tỏ sự quan tâm về mức đánh thuế đối với sản phẩm phân bón khi cho ý kiến vào Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hôịvề việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024:
Chiều nay 14/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024. Sau ba ngày làm việc, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc đã cho ý kiến đối với 10 dự án Luật và xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 35, chiều 11/7, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo tổng kết Kỳ họp thứ 7 và cho ý kiến bước đầu về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Theo đó, 3 luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản và khoản 2 Điều 209 Luật Các tổ chức tín dụng sẽ có hiệu lực thi hành từ 1/8/2024, sớm hơn 5 tháng so với hiệu lực thi hành trước đó.
Sáng 29/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Với đại đa số đại biểu tán thành, Luật đã được thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Với đa số đại biểu tán thành, sáng 29/6, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo hiểm xã hội với 11 chương, 141 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quy định như dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân sửa đổi vẫn có mặt chưa tạo thuận lợi cho hoạt động chuyên môn của chính Tòa án và các cơ quan chức năng khác.
Đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) đồng tình với đề xuất trích lại một phần khoản tiền xử phạt vi phạm hành chính về TTATGT cho CSGT. Tuy nhiên, cần quy định có ngưỡng cụ thể là bao nhiêu phần trăm.
Theo các đại biểu, việc trích tiền xử phạt vi phạm giao thông cho CSGT phải được thực hiện theo Luật ngân sách nhà nước.
Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn với đề xuất trích lại một phần tiền xử phạt vi phạm giao thông (sau khi đã nộp vào ngân sách nhà nước) để phục vụ công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất trích một phần tiền xử phạt sau khi đã nộp vào ngân sách Nhà nước để hiện đại hóa lực lượng CSGT.
Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 13/5 đến 15/5 để xem xét, cho ý kiến nhiều nội dung trình tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
Trong các ngày từ 13-15/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về nhiều vấn đề quan trọng như Quy hoạch không gian biển quốc gia, cơ chế đặc thù phát triển Đà Nẵng và Nghệ An, chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội...
Công tác nhân sự trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường lần thứ 6 đã được tiến hành thận trọng, chặt chẽ, thực hiện đúng chủ trương của Đảng, bảo đảm quy trình, thủ tục theo quy định...
Dự kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét 24 nội dung thuộc công tác lập pháp; 16 nội dung về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.
Trong khuôn khổ chương trình Phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội dành 1 ngày để tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn. Hai nhóm vấn đề được lựa chọn chất vấn thuộc lĩnh vực tài chính và ngoại giao.
Theo chương trình phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ dành một ngày (18/3) để tổ chức hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn đối với 02 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính và ngoại giao. Quan tâm tới phiên chất vấn, Luật sư Trần Sỹ Tiến – Giám đốc Công ty Luật Hà Nội VDT nêu rõ, kết quả của mỗi phiên chất vấn luôn được nhân dân cả nước quan tâm; kỳ vọng sẽ đem lại các giải pháp tốt hơn, tích cực hơn và hiệu quả hơn trong xây dựng và phát triển đất nước.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang mong muốn tháo gỡ 'tới nơi, tới chốn' để các chương trình mục tiêu quốc gia có thể về đích đúng hạn. Ủy ban Thường vụ Quốc hội ủng hộ tinh thần này.
Nêu quan điểm về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, Nghị quyết cần tập trung vào những vấn đề để tháo gỡ, không nên có thêm các thủ tục, tránh nảy sinh những khó khăn khác dẫn đến làm chậm tiến độ...
Tiếp tục chương trình làm việc phiên họp thứ 28, chiều 14/12, Ủy ban Thường vụ Quốc xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 10 và 11/2023…
Theo Nghị quyết về giám sát chuyên đề việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về 3 chương trình mục tiêu quốc gia vừa được thông qua, Quốc hội nhất trí cho phép số vốn ngân sách nhà nước năm 2022 chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023 được kéo dài thực hiện sang năm 2024 để các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương tiếp tục triển khai thực hiện.
Luật Nhà ở (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua không quy định về thời gian sở hữu nhà chung cư, mà chỉ quy định thời hạn sử dụng trên cơ sở kế thừa Luật Nhà ở hiện hành.
Luật Nhà ở (sửa đổi) được thông qua đã không quy định thời hạn sở hữu, chỉ quy định thời hạn sử dụng nhà chung cư trên cơ sở kế thừa Luật Nhà ở hiện hành.
Sáng 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa đã biểu quyết thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) với 423/468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm tỷ lệ 85,63%. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.
Do dự án Luật Đất đai (sửa đổi) có tính chất đặc biệt quan trọng, tác động rất lớn đến các hoạt động kinh tế-xã hội và đời sống của người dân, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội cho phép điều chỉnh thời gian thông qua dự án Luật Đất đai (sửa đổi) từ Kỳ họp thứ 6 sang kỳ họp gần nhất của Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng vẫn còn tình trạng nể nang, né tránh trong giám sát, việc này không phải là ít và cần cá thể hóa trách nhiệm của các tổ chức, cơ quan có liên quan.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, hoạt động giám sát của Quốc hội còn đề cao trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống.
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Luật Đất đai (sửa đổi) là Dự thảo Luật rất quan trọng, hệ trọng, phải đặt ưu tiên chất lượng lên hàng đầu. Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ đã đồng tình, nhất trí chưa thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp này…
Đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ Tài chính báo cáo đánh giá tổng chi ngân sách sẽ là bao nhiêu khi Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở, có hiệu lực thi hành.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 26/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).