Chiều 27/6, lễ ký kết biên bản ghi nhớ (MoU) giữa Báo Thế giới và Việt Nam với The Colombo Times đã diễn ra theo hình thức trực tuyến. Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tham dự tại điểm cầu Hà Nội.
Ngày 28/6, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại, Thượng tướng Lê Tấn Tới đã tham dự Hội nghị tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 2021 - 2026 của Đoàn ĐBQH tỉnh Long An.
Chiều 28-6, tổ ĐBQH TPHCM đơn vị số 10, khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026, gồm các đại biểu (ĐB): Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước; Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM; Phan Văn Xựng, nguyên Chính ủy Bộ Tư lệnh TPHCM đã tiếp xúc cử tri huyện Hóc Môn và huyện Củ Chi, sau kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Ngày 28/6, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại, Thượng tướng Lê Tấn Tới đã tham dự Hội nghị tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 2021 - 2026 của Đoàn ĐBQH tỉnh Long An.
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng, với 451/451 tổng số ĐBQH có mặt tán thành, đạt 100%.
Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được Quốc hội thông qua đã bỏ một số chức danh chỉ huy trưởng, chính ủy Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng cấp tỉnh; phó chỉ huy trưởng, phó chính ủy Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng cấp tỉnh.
Ngày 27-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng với 100% đại biểu có mặt tán thành.
Quốc hội thống nhất bỏ một số chức danh Chỉ huy trưởng, Phó chỉ huy trưởng. Chính ủy, Phó chính ủy Bộ đội biên phòng cấp tỉnh...
Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam bỏ một số chức danh chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng cấp tỉnh; phó chỉ huy trưởng, Phó chính ủy Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng cấp tỉnh; chỉ huy trưởng, chính trị viên ban chỉ huy quân sự cấp huyện...
Dữ liệu cá nhân gắn với quyền riêng tư, không thể coi là hàng hóa để trao đổi, mua bán
Bên cạnh lực lượng vũ trang, lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc còn bao gồm lực lượng dân sự là cán bộ, công chức, viên chức được trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc...
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 26/6, với 433/435 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2026.
Chiều 26/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc với 445/445 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.
Chiều 26/6, Quốc hội thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, với 445/445 đại biểu có mặt tán thành.
Chiều 26/6, với sự đồng thuận tuyệt đối với 445/445 đại biểu tham gia biểu quyết, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Đây là bước tiến quan trọng, mở rộng phạm vi lực lượng tham gia, không chỉ giới hạn trong quân đội và công an mà còn bao gồm cả cán bộ, công chức, viên chức dân sự. Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Với 433/435 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, sáng 26/6, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Theo quy định của Luật tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc vừa được thông qua, cán bộ, công chức, viên chức là một trong những đối tượng được cử tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chiều 26/6, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 445/445 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật này.
Đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Với hành vi vi phạm quy định chuyển dữ liệu cá nhân xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước; còn với các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng...
Ngoài lực lượng vũ trang, lực lượng dân sự tham gia gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc gồm cán bộ, công chức, viên chức được trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc.
Bên cạnh lực lượng vũ trang, lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc còn bao gồm lực lượng dân sự là cán bộ, công chức, viên chức được trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Ngày 27/5 hằng năm là ngày truyền thống của lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc. Chính phủ thống nhất chỉ đạo lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc.
Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc chính thức được Quốc hội thông qua, với đầy đủ cơ sở pháp lý và cơ chế chính sách cho người thực hiện.
Chiều 26/6, với 100% đại biểu tham gia tán thành, Quốc hội thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chiều 26/6, với 445/445 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.
Chiều 26/6, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc với 445/445 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.
Dự thảo Luật đã quy định nguyên tắc về chế độ, chính sách đối với lực lượng Việt Nam trong thời gian trực tiếp làm nhiệm vụ ở nước ngoài; trước khi triển khai và sau khi hoàn thành nhiệm vụ về nước.
Chiều 26/6, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc với 445/445 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Luật gồm 5 chương, 27 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2026.
Mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm khác trong lĩnh vực bảo vệ dữ liệu cá nhân là 3 tỷ đồng đối với tổ chức. Còn cá nhân thực hiện cùng hành vi vi phạm thì mức phạt tiền tối đa bằng một phần hai mức phạt tiền đối với tổ chức.
Tổ chức vi phạm Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân có thể bị phạt tiền tối đa là 3 tỉ đồng;
Theo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân trái phép bị xử phạt tối đa 10 lần khoản thu bất hợp pháp. Nếu không xác định được khoản thu, tổ chức vi phạm có thể bị phạt đến 3 tỷ đồng, cá nhân bị phạt đến 1,5 tỷ đồng.
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tán thành (chiếm 90,59% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên điều chỉnh toàn diện về việc thu thập, xử lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) tại Việt Nam. Luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2026.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm.
Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và Quân đội ta, thể hiện trách nhiệm và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Ngày 26/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 90,59% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
Luật quy định cấm mua, bán dữ liệu cá nhân dưới mọi hình thức. Hành vi phạm luật có thể bị phạt đến 10 lần khoản thu có được từ việc vi phạm.
Quốc hội giao Chính phủ quy định phương pháp tính khoản thu có được từ việc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định cấm mua, bán dữ liệu cá nhân dưới mọi hình thức. Hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân trái phép bị xử phạt tối đa 10 lần khoản thu bất hợp pháp.
Sáng 26-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN), với quy định việc cấm mua, bán DLCN.
Quốc hội đã 'chốt' phương án: Đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm, các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng…
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định 7 hành vi bị nghiêm cấm, trong đó cấm mua bán dữ liệu cá nhân.
Theo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua, mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức có hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân là 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Cá nhân thực hiện cùng hành vi vi phạm thì mức phạt tiền tối đa bằng một phần hai mức phạt đối với tổ chức.
Sáng 26-6, với đại đa số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Luật quy định hành vi mua bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu có được từ vi phạm.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân được thông qua với tỷ lệ gần tuyệt đối, tạo bước đột phá trong bảo vệ quyền riêng tư và xử lý nghiêm hành vi vi phạm
Sáng 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với 433/435 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, đạt tỷ lệ 99,54%.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân quy định mức phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân là 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm.