Cữ Một, Chạp này bỗng nổi cơn nhớ… ốc! Có cái tên là Đồng Lụt vì cữ tháng bảy, tháng tám, nước đồng chiêm mênh mông dềnh lên phủ trọn cánh đồng rộng thênh dưới chân núi Mông Cù.
Phong trào 'Đồng hành cùng thanh niên lập thân, lập nghiệp' của tuổi trẻ huyện Vân Hồ được triển khai sâu rộng với nhiều việc làm thiết thực, giúp nhiều đoàn viên, thanh niên có việc làm ổn định, vươn lên làm giàu, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo của địa phương.
Các cấp bộ đoàn trong tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp hiệu quả như, hỗ trợ cho đoàn viên thanh niên (ĐVTN) vay vốn, mở các lớp tập huấn, đẩy mạnh tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm... Nhờ đó, đã khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, lập nghiệp trong ĐVTN với các mô hình phát triển kinh tế mang lại hiệu quả cao.
Nhà văn hóa xóm xây dựng khang trang; 100% các tuyến đường được đổ bê tông rộng từ 3m trở lên; nhiều căn nhà to đẹp, thiết kế hiện đại; 2 năm nay xóm không còn hộ nghèo… Đó là những hình ảnh toát lên sự no ấm mà chúng tôi chứng kiến khi có dịp trở lại xóm Cổng Đồn, xã Cổ Lũng (Phú Lương) vào một ngày đầu năm 2025.
Hội Nông dân huyện Bảo Lạc tích cực triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả. Từ đó, khuyến khích hội viên (HV), nông dân phát huy truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, khai thác những tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu và chung sức xây dựng quê hương.
Mạnh dạn ứng dụng công nghệ vào trồng trọt, chăn nuôi, những năm qua, nông dân tỉnh Vĩnh Phúc đã tận dụng tốt thời cơ, tạo động lực thúc đẩy ngành nông nghiệp bứt phá, phát triển.
Sau hơn 2 năm triển khai, đề án 'Tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phúc Thọ giai đoạn 2022 - 2025 và những năm tiếp theo' đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần chuyển đổi phương thức sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện theo hướng giá trị cao và bền vững.
Trước những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp truyền thống, nhiều nông dân huyện Phú Xuyên mạnh dạn chuyển hướng sang nuôi con đặc sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Huyện Như Xuân có khoảng 47.000 đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đầu tư nhiều chương trình, dự án cho người dân, đặc biệt là Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững và các chính sách đầu tư, hỗ trợ cho vùng đồng bào DTTS. Nhờ đó, nhiều hộ đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Như Xuân đã vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế, góp phần quan trọng trong công tác giảm nghèo bền vững.
Khi tiết trời se lạnh, được thưởng thức những con ốc bươu đen hấp sả sẽ mang lại cho chúng ta một hương vị thơm lừng, béo ngậy, giòn và dai từ thịt ốc, đây thật sự là một trong những món ăn khoái khẩu của nhiều thực khách. Hiện nay ốc tự nhiên không còn nhiều như trước, nên việc chọn mô hình nuôi ốc bươu đen để đáp ứng nhu cầu thị trường đang là một hướng đi được nhiều người nông dân áp dụng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hình ảnh cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Pa Thơm, BĐBP Điện Biên mang lợn giống trên tặng cho hộ nghèo đã khá quen thuộc với người dân ở xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Mô hình hỗ trợ lợn giống sinh sản cho người dân được đơn vị duy trì 2 năm nay đã góp phần giúp các hộ dân khó khăn ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo.
Nằm giữa địa giới hành chính TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn và thị trấn Tân Phong, xã Quảng Định (Quảng Xương) trở thành địa phương ven đô có nhiều điều kiện phát triển nông nghiệp hàng hóa. Từ giữa năm 2022, xã đã được Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao với nhiều chỉ tiêu nổi trội, trong đó có xây dựng các vườn hộ, vườn mẫu.
Ra đời vào tháng 8.2014, quán bún gia truyền Lê Phan tiền thân là quán bún gia truyền Tư Phan, tọa lạc trên con phố hàng Bún (quận Ba Đình, TP Hà Nội). Món bún cua và bún ốc ở đây khác biệt bởi nước dùng có vị chua dịu nhẹ với màu vàng óng tự nhiên mang đậm hương vị cổ truyền.
Hoạt động khuyến công thời gian qua đã phát huy vai trò là nguồn vốn ban đầu, khuyến khích các cơ sở sản xuất mạnh dạn đầu tư vốn đối ứng, đổi mới máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất. Qua đó, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, chất lượng sản phẩm; nâng cao đời sống cho một bộ phận lao động nông thôn, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.
Chiều 4/12, UBND huyện Hoa Lư tổ chức hội nghị tổng kết công tác sản xuất nông nghiệp năm 2024, triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2025.
Hai loại ốc này có vẻ ngoài khá giống nhau nhưng hương vị và giá trị dinh dưỡng rất khác nhau, vậy làm thế nào để phân biệt ốc bươu vàng và ốc nhồi?
Vì thu hoạch sản lượng thấp, nhu cầu của thị trường lại cao nên trứng ốc nhồi được bán với giá đắt đỏ nhưng nhiều khi vẫn không có đủ để cung ứng.
Trong những ngày thời tiết chuyển lạnh, mọi người có thể tham khảo những món ngon giúp ấm bụng lại bổ dưỡng, dễ làm và chẳng tốn kém dưới đây.
Chiều 25/11, Tỉnh đoàn Lào Cai tổ chức vòng chung kết Cuộc thi 'Thanh niên khởi nghiệp tỉnh Lào Cai' năm 2024.
Ông Kiều Bá Thưởng là Người có uy tín tại khu Lương Sơn, xã Tinh Nhuệ, huyện Thanh Sơn được biết đến với vai trò làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, hòa giải vùng dân tộc thiểu số, đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương và làm kinh tế giỏi. Không những thế, ông Thưởng còn tích cực giúp người dân thay đổi nhận thức, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống của bà con trong khu, trong xã.
Từ một nông dân với niềm đam mê chăn nuôi, anh Huỳnh Ngọc Hội đã quyết định khởi nghiệp bằng mô hình nuôi ốc nhồi. Sự nỗ lực sau nhiều lần thất bại đã giúp anh thu lãi khoảng 500 triệu đồng mỗi năm.
Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang cho biết, sẽ tiếp tục đồng hành với các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn trong quá trình chuyển đổi số. Đồng thời đề nghị các cơ quan nghiên cứu bổ sung nội dung khuyến công hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn nghiên cứu phát triển, áp dụng các giải pháp thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo anh Linh, để làm giàu từ con vật này không khó, số vốn chỉ từ vài triệu đồng cũng có thể thu được cả trăm triệu đồng sau thời gian nuôi khoảng 4 tháng nhờ tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong vườn nhà.
Trên những diện tích đất nông nghiệp trồng lúa kém hiệu quả, năng suất thấp, vài năm trở lại đây, nhiều hộ nông dân huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) đã chuyển đổi mô hình kinh tế từ trồng lúa sang nuôi ốc bươu đen (hay còn gọi là ốc nhồi- P.V), mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhờ đó, nhiều hộ dân đã thoát nghèo, có đời sống ổn định hơn.
Nuôi ốc nhồi (ốc bươu đen) đang là nghề mới của nông dân xã Mai Sơn (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) khi mang lại thu nhập cao, chi phí đầu tư ít lại bán được giá ở mức 60.000 đồng/kg.
Sáng 9/11, xã Phượng Nghi (Như Thanh) đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2024.
Trong những năm qua, Đảng bộ huyện Nga Sơn luôn quan tâm đến công tác phát triển đảng viên, trong đó có công tác phát triển đảng viên vùng đồng bào có đạo. Huyện xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên nhằm củng cố, xây dựng đội ngũ đảng viên đảm bảo về số lượng, mạnh về chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương trong thời kỳ mới.
Nuôi con đặc sản mắn đẻ, thịt thơm ngon, anh Nguyễn Văn Khải ở thôn Xuân Tiến, xã Quảng Long (huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Với sự vào cuộc tích cực của hệ thống chính trị, Chương trình Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025, trọng tâm là hỗ trợ sinh kế thông qua việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn thị trấn Ngọc Lặc (Ngọc Lặc) đang từng bước phát huy hiệu quả .
Cho vay ưu đãi, tạo điều kiện cho những người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống. Quyết định số 22 ngày 17/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù mang đậm tính nhân văn, thực sự trở thành 'điểm tựa' cho những người lầm lỡ tái hòa nhập cộng đồng ở tỉnh Hà Nam.
Xác định xây dựng Đảng là then chốt, phát triển kinh tế là trọng tâm, những năm vừa qua, xã Vĩnh Chân, huyện Hạ Hòa luôn chú trọng công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị bảo đảm tính thống nhất, vững mạnh gắn với lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Đây là nền tảng để tạo đà cho địa phương ngày càng khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân từng bước được cải thiện, nâng cao.
Không chọn ly hương, nhiều thanh niên người dân tộc thiểu số (DTTS) Đất Tổ đã tự tin bám trụ, quyết tâm nuôi ý chí làm giàu trên mảnh đất quê hương vốn còn nhiều gian khó. Dù quá trình khởi nghiệp gặp không ít khó khăn, thách thức nhưng các đoàn viên thanh niên (ĐVTN) luôn lấy đó làm động lực để vượt qua bằng sức trẻ, tinh thần dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng đổi mới.
Từ bỏ việc làm ở một spa với thu nhập ổn định ở thành phố, anh Thắng về quê Bình Lục, tỉnh Hà Nam nuôi toàn con đặc sản hiền lành, mắn đẻ, kiếm về 500 triệu đồng/năm.
Sau 5 năm khởi nghiệp, bằng sự nỗ lực và ham học hỏi, ông Hoàng Văn Tám, sinh năm 1967, tại xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội đã thành công với mô hình nuôi ốc nhồi đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Những ngày tháng 10, nhân dân huyện Thuận Châu bước vào vụ thu hoạch khoai sọ. Trước đây, cây khoai sọ chủ yếu phục vụ nhu cầu của các gia đình, nhưng nay đã trở thành sản phẩm nông sản đặc trưng tiêu biểu của huyện, giúp bà con nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Khép lại 5 năm thực hiện phong trào thi đua 'Cựu chiến binh gương mẫu' giai đoạn 2019-2024, Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh Thanh Hóa được Ban Chấp hành Trung ương Hội CCB Việt Nam tặng Cờ thi đua đơn vị xuất sắc. Đây là thành tích rất đáng phấn khởi, minh chứng cho ý chí, nghị lực và bản lĩnh của những người lính Cụ Hồ. Dù trên bất cứ mặt trận nào, họ luôn là những tấm gương sáng để các thế hệ sau học tập và noi theo.