Tính đến nay cũng đã sáu tháng, kể từ ngày di tích Châu Hương Viên khánh thành công trình trùng tu. Dường như với những người tâm huyết với di tích văn hóa này thì niềm vui vẫn còn như mới vừa hôm qua. Nhất là có nhiều sự kiện văn hóa, nghệ thuật được tổ chức nơi đây càng làm cho Châu Hương Viên thêm phần ấm áp, sinh động.
B'Lao Ch'ré thuộc xã Đại Lào nằm ở đầu đèo Bảo Lộc. Đây là vùng đất mới, nơi bà con ở khắp cả nước định cư sau năm 1975. Các cháu thuộc thế hệ 8 - 9X tại vùng đất heo hút gian khổ này có những em học rất giỏi, đỗ đạt cao đã ra nước ngoài học tập hay lập nghiệp nhưng vẫn nhớ những hàng chè xanh hiên nhà, bờ giậu và ly trà tươi nóng hổi mang hồn của người và đất quê mình.
Chiều nào bố tôi cũng ngồi bên cái ấm nhỏ, bảo đó là song ẩm. Có lẽ lúc nào cũng mong có bạn đối ẩm nên bố chọn bộ song ẩm này.
Tối 13/2, tại Khu văn hóa Hồ Sen (thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang), Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp tổ chức Đêm thơ Nguyên Tiêu với chủ đề 'Tổ quốc bay lên'.
Xa nhà cũng là một thử thách. Cuộc sống xa nhà dạy cho ta nhiều điều. Tôi từng nhiều lần rời xa quê hương, nhưng đó chỉ là những quãng thời gian ngắn để học tập, rồi lại quay về. Lần này, tôi thực sự rời quê hương để xây dựng tổ ấm và sự nghiệp cho riêng mình.
Nói về đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn mới, Tổng Bí thư Tô Lâm từng nhấn mạnh: 'Kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa với ngoại giao, văn hóa trong ngoại giao, làm cho mỗi hoạt động đối ngoại không chỉ có nội dung văn hóa sâu sắc, mà còn trở thành một hoạt động văn hóa… không ngừng nhân sức mạnh mềm quốc gia lên tầm cao mới'. Trên thực tế, ngoại giao văn hóa đã chứng tỏ sức lan tỏa mạnh. Những hoạt động ngoại giao cấp cao năm 2024 cho thấy rõ điều đó.
Xa nhà cũng là một thử thách. Cuộc sống xa nhà dạy ta nhiều thứ. Tôi từng nhiều bận rời xa, nhưng đó chỉ là khoảng thời gian ngắn rời đi học tập, xong lại quay về để lớn, để trưởng thành. Lần này thật sự là chuyến rời quê để xây dựng tổ ấm, sự nghiệp cho riêng mình.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk đang tạm giữ hình sự đối tượng Nguyễn Xuân Nhật (1988, trú xã Cư Ni, huyện Ea Kar, Đắk Lắk) để điều tra, làm rõ về hành vi: 'Giết người'.
Việc hiểu về lịch sử, văn hóa trà và nghệ thuật thưởng trà của Việt Nam nói chung và tiềm năng, văn hóa trà Thái Nguyên nói riêng có ý nghĩa vô vùng quan trọng đối với lãnh đạo, cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động, nhất là các doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân, chủ thể sản xuất, kinh doanh trà. Bởi chỉ khi chúng ta hiểu sâu sắc, yêu và làm ra sản phẩm trà Thái Nguyên bằng cả trái tim mới đánh thức tiềm năng, tạo ra những giá trị, đưa thương hiệu Trà Thái Nguyên vươn tầm thế giới.
Sáng 29/11, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Preah Bat Samdech Preah Boromneat Norodom Sihamoni đã đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và thưởng thức phẩm trà quý của Việt Nam.
Sáng 29/11, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước của Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni tới Việt Nam, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và cùng thưởng thức trà Việt Nam tại đây.
Chủ tịch nước Lương Cường cùng Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni thưởng thức Hồng trà có vị thanh tao, nhẹ nhàng và tinh tế
Sáng 29/11, Chủ tịch nước giới thiệu với Quốc vương Campuchia về quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám và cùng Quốc vương Campuchia thưởng thức phẩm trà vô cùng quý hiếm tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (ngày 28-29/11), sáng 29/11, Quốc vương Norodom Sihamoni đã thưởng trà cùng Chủ tịch nước Lương Cường tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Sáng 29/11, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Preah Bat Samdech Preah Boromneat Norodom Sihamoni đến thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Sáng 29/11, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước của Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni tới Việt Nam, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, sáng 29/11, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Preah Bat Samdech Preah Boromneat Norodom Sihamoni đã đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và thưởng thức phẩm trà quý của Việt Nam.
Sáng 29/11, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni đã đến thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám và thưởng thức phẩm trà quý của Việt Nam.
VOV.VN -T rong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, sáng nay (29/11) Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni đã đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và thưởng thức phẩm trà quý của Việt Nam.
Chủ tịch nước Lương Cường trao đổi với Quốc vương Norodom Sihamoni về phong cách và nghệ thuật uống trà của người Việt Nam với nhiều hình thức rất đa dạng, từ độc ẩm, đối ẩm tới quần ẩm.
Bài Tiến quân ca được nhạc sỹ Văn Cao sáng tác tại căn gác số 171 phố Mon Granr - bây giờ là 45 Nguyễn Thượng Hiền (Hà Nội). Căn gác ấy giờ ra sao?
Trong khuôn khổ Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản 2024 tại TP. Đà Nẵng diễn ra từ ngày 4-7/7, nhiều hoạt động đặc sắc về văn hóa đối ngoại toàn đã diễn ra trong đó điểm nhấn lần này là chương trình Đối ẩm Trà đạo Nhật Bản và trà Thức Việt Nam.
Trong khuôn khổ Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản 2024 tại thành phố Đà Nẵng diễn ra từ ngày 4 - 7/7, với nhiều hoạt động đặc sắc, như Triển lãm thành tựu hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, hội thảo, tọa đàm kinh doanh, kết nối giao thương, chương trình giao lưu thể thao, nghệ thuật với nhiều hoạt động lần đầu tiên xuất hiện tại lễ hội như trải nghiệm bóng chày Nhật Bản, giao lưu Bon Odori và múa sạp… Điểm nhấn của Lễ hội lần này đó là chương trình Đối ẩm Trà Đạo Nhật Bản và Trà Thức Việt Nam.
Một buổi tiệc trải nghiệm ẩm thực cưới trị giá 10,000,000đ dành cho 10 thực khách chính là món quà mà Trung tâm Hội nghị Asiana Plaza chuẩn bị cho mỗi cặp đôi của mình.
Nếu hiểu đạo ở nét nghĩa là sự hòa nhập của con người với thế giới tự nhiên thì cái 'đạo' đó trong văn hóa trà Việt, dường như đã được xác lập như bản thân nó vốn có từ rất lâu đời.
Như thế nào mới được coi là một chèn trà ngon? Thưa rằng chén trà đó phải hội đủ 5 yếu tố: sắc, thanh, khí, vị và thần.
Phải đợi đến khi làn sóng về quê giãn bớt, tiếng nẹt 'pô' xe máy rầm rầm vung khói bụi và tiếng ồn của đám thanh niên giảm dần, tôi mới dám hẹn mấy ông bạn già đi cà phê tán dóc.
Trong 'tam cung lục viện' của Hoàng đế xưa có hàng nghìn cung tần, mỹ nữ, nhưng Dương Ngọc Hoàn lại được Đường Huyền Tông sủng ái, chiều chuộng nhất. Mặc dù, được yêu chiều hết mực, nhưng trong suốt hơn chục năm bên cạnh Đường Huyền Tông, Dương Ngọc Hoàn lại không thể sinh con.
Năm 1983, khi cả nước còn sống trong cảnh 'gạo đong, củi ký' thì Bảy Thành là một trong số ít người giàu có, tài sản dư thừa. Ngoài hai ngôi nhà to nằm mặt tiền đường Lý Thường Kiệt, một cửa hàng kinh doanh sắt thép, còn một xưởng rộng ngàn mét vuông sản xuất các mặt hàng kim khí.
Sống trong gia đình, trong những mối quan hệ với xã hội, với cộng đồng, mỗi người có khi bị chi phối bởi những tình huống khác nhau. Giữa những tình huống bất ngờ, người ta thường có những phản ứng đáp lại một cách tự nhiên. Và trong số những phản ứng ấy, không phải phản ứng nào cũng là sáng suốt.
Giữa bầu không khí nhộn nhịp đón Tết cổ truyền ở khu phố Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), quán trà thất Hiền Minh Tea như một trạm dừng chân yên bình hiếm hoi.
Chiều muộn mùa Vọng chờ Chúa giáng sinh, phố nhỏ rưng rưng lạnh, đẹp vô chừng. Anh bạn họa sĩ ngồi đối ẩm, thỉnh thoảng buông mắt nhìn sang khuôn viên Đức Mẹ nhà thờ chính tòa, rồi lấy từ hộc tủ cổ ra quyển sách, 'bà Thảo đưa ông'. Chơi với bạn đã ba bốn chục năm, biết tính bạn khi xúc động thường kiệm lời, nên cũng không hỏi lại. Thế hệ chúng tôi thời trẻ trung hoa niên hay xưng hô với mẹ của bạn là 'cô', bố của bạn là 'bác'. Khi đã có tuổi thì thay con cái gọi là bà, là ông. Đôi lúc sau lưng các cụ, cậy thân, quen mồm kêu kèm luôn cả tên cúng cơm. Vài người ở phố chưa lâu, cho rằng thế là hỗn. Chúa ơi, tất cả những thằng con giai tử tế, có bao giờ biết cách làm trò lễ phép với bố mẹ của chúng đâu.