Các trường học quận Tây Hồ (Hà Nội) đã đổi mới phương pháp dạy học, đưa di sản, truyền thống lịch sử địa phương vào bài học một cách sáng tạo.
Ngày 15/5, tại di tích đền Đồng Cổ, quận Tây Hồ tổ chức Chuyên đề Giáo dục di sản, Giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh nhân dịp Lễ hội truyền thống Kỷ niệm 995 đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ).
Nhằm tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào của quê hương; công đức, phẩm hạnh của Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (mẹ của Hoàng đế Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, tài giỏi) và lưu giữ, bảo tồn, phát huy những giá trị di tích lịch sử, Lễ hội Phủ Nhì ở xã Định Hòa (Yên Định) được tổ chức từ ngày 9 đến 15-5 (tức ngày 20 đến 26-3 âm lịch).
Ngày 13-5, tại đền thờ Thánh mẫu Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (xã Định Hòa, Yên Định) đã diễn ra Lễ hội Phủ Nhì và dâng hương tưởng nhớ 527 năm ngày mất của bà.
Đền Đồng Cổ là một di tích có giá trị đặc biệt trong hệ thống Di sản Văn hóa Việt Nam, thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành và sự hiếu nghĩa của người Việt.
Lễ hội truyền thống kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' đền Đồng Cổ, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2023 sẽ diễn ra vào các ngày 21 - 22/5 (tức mùng 3 - 4/4 năm Quý Mão).
Đây là các tour du lịch nội vùng kết nối giữa 4 huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân (Thanh Hóa). Với các tour du lịch này, khách du lịch sẽ được tiếp cập các sản phẩm du lịch mới mẻ, đa dạng, hấp dẫn, độc đáo của từng địa phương.
Sáng 5/5, tại Khu dịch vụ thương mại tổng hợp Yên Trung, huyện Yên Định, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân.
Sáng 5/5, tại Làng du lịch Yên Trung (Yên Định), Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị công bố tuyến du lịch kết nối các huyện gồm: Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc và Thọ Xuân.
Nhằm kích cầu du lịch cho năm 2023, Thanh Hóa vừa công bố tuyến du lịch kết nối giữa 4 huyện Yên Định, Vĩnh Lộc, Cẩm Thủy, Thọ Xuân.
Nằm trong chuỗi các sự kiện kích cầu du lịch năm 2023 của tỉnh Thanh Hóa, nhằm giới thiệu tiềm năng du lịch và các điểm đến mới đồng thời, tạo cơ hội để các địa phương trọng điểm du lịch trong tỉnh liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển du lịch bền vững, ngày 5/5, tại huyện Yên Định, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức lễ công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân.
Sáng 5-5, tại khu dịch vụ thương mại tổng hợp Yên Trung (Yên Định), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân.
Lễ hội Đền Đồng Cổ tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) diễn ra hàng năm vào ngày 15-3 âm lịch, nhằm thể hiện sự tôn kính của người dân xứ Thanh với Thần Đồng Cổ hiển linh đã giúp nhiều đời vua, giúp Nhân dân đánh đuổi giặc ngoại xâm và tưởng nhớ vua Hùng, vua Lý, các triều đại đã có công tạo miếu, lập đền.
Sáng 4-5, tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ, huyện Yên Định phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) khai mạc Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2023.
Đền Đồng Cổ ở làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) là một trong những ngôi đền có lịch sử lâu đời nhất ở Việt Nam. Từ khi được xếp hạng Di tích lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia năm 2001, huyện Yên Định đã tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát huy các giá trị của di tích, phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Tối 2-5, tại sân khấu ngoài trời thuộc Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Núi và Đền Đồng Cổ xã Yên Thọ (Yên Định), huyện Yên Định đã tổ chức Chương trình nghệ thuật chào mừng Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2023 (từ ngày 2 đến 4-5).
Nằm bên hữu ngạn sông Mã với cảnh quan uy nghi, hùng vĩ, đền Đồng Cổ từng là điểm dừng chân của nhiều tao nhân, mặc khách trên đường thiên lý. Cùng với các di tích: Lam Kinh, Thành Nhà Hồ, núi Đọ, núi Nưa..., đền Đồng Cổ (thôn Đan Nê, xã Yên Thọ, huyện Yên Định) là một trong các điểm du lịch tâm linh và về nguồn lý tưởng ở xứ Thanh.
Chuẩn bị các điều kiện để đón du khách, con em địa phương về dự Lễ hội Đền Đồng Cổ diễn ra từ ngày 2 đến 4-5 tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ, đến thời điểm này huyện Yên Định đã cơ bản hoàn thành công tác chuẩn bị, sẵn sàng tổ chức lễ hội.
Lễ hội truyền thống của dân tộc ta có từ hàng nghìn năm lịch sử, là sợi dây kết nối giữa quá khứ với hiện tại, giúp thế hệ trẻ nhớ về công lao của tiền nhân và nâng cao niềm tự hào về tình yêu quê hương, đất nước. Bởi vậy, việc giáo dục học sinh thông qua các lễ hội truyền thống đã và đang được ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hóa quan tâm thực hiện.
Hiếm có một di tích nào ở xứ Thanh có lịch sử lâu đời gắn liền với những huyền thoại và nhiều giai đoạn lịch sử của đất nước như đền Ðồng Cổ, xã Yên Thọ (Yên Định). Thuở xưa, với vị trí đắc địa nằm bên bờ hữu sông Mã, đền Đồng Cổ đã trở thành điểm dừng chân của nhiều tao nhân mặc khách trên đường thiên lý. Ngày nay, đền Ðồng Cổ vẫn là điểm thu hút du khách xa gần tìm về với cội nguồn.
Cách TP. Thanh Hóa 40 km về phía Tây Bắc, đền Đồng Cổ Đan Nê (xã Yên Thọ, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) chính là ngôi đền mang trong mình sứ mệnh đặc biệt, chứng kiến bao thăng trầm lịch sử, gắn với những giai thoại, truyền thuyết dân gian.
Theo kế hoạch, UBND huyện Yên Định sẽ tổ chức lễ hội truyền thống kỳ phúc Đền Đồng Cổ từ ngày 2-5 đến hết ngày 4-5-2023 (tức ngày 13-3 đến hết ngày 15-3 âm lịch) tại Khu di tích Quốc gia Núi và Đền Đồng Cổ, xã Yên Thọ (Yên Định).
Khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của Hồ Tây là điều cần thiết nhưng Hà Nội cần thận trọng trong việc lựa chọn các loại hình dịch vụ sẽ triển khai.
Nhờ thần báo mộng về việc ba người em trai có tâm mưu phản mà vua Lý Thái Tông mới giữ yên ngôi báu.
Hội thề trung hiếu (tại đền Đồng Cổ, phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ) vốn là một Hội thề cấp quốc gia, do Vua Lý Thái Tông lập ra, để quần thần thề tận trung, tận hiếu với đất nước. Dù xã hội có nhiều đổi thay, ý nghĩa của Hội thề vẫn còn nguyên giá trị.
Sáng 15/3, tại di tích đền Đồng Cổ (quận Tây Hồ), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức Tọa đàm Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ'.
Dù Hà Nội có tới 1.206 lễ hội truyền thống nhưng không một lễ hội nào hội tụ đủ ba yếu tố tâm linh, đạo đức và pháp luật như Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ), tổ chức vào mùng 3 - 4 tháng Tư âm lịch hàng năm.
Sáng 15/3, Sở VH&TT Hà Nội và UBND quận Tây Hồ tổ chức tọa đàm bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể 'Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ', phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Thời gian qua, huyện Yên Định đã chú trọng đến công tác bảo tồn, phục dựng và phát huy giá trị các di tích. Từ đó, đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương.
Nghệ nhân Nguyễn Thị Minh Tám, trú tại phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy (Hà Nội) - một phụ nữ đã 80 tuổi nhưng lúc nào cũng tràn đầy năng lượng cùng niềm đam mê bất tận với nghệ thuật trống hội.
Thanh Hóa là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan tươi đẹp, phân bố ở đều khắp các vùng, miền. Trên bức tranh thiên nhiên độc đáo, hấp dẫn ấy, nếu những dòng sông vẽ nên nét mềm mại thì những ngọn núi như đang tạc nét kiêu hùng, vững chãi, thấm đượm giá trị lịch sử - văn hóa.
Sáng 4/4 (âm lịch), đền Đồng Cổ ở số 353 đường Thụy Khuê Hà Nội tấp nập xe cộ hơn mọi ngày. Hội đền được mở lại sau 2 năm tạm ngưng vì dịch bệnh. Đền được công nhận là di tích quốc gia, hội đền chỉ được tổ chức ở cấp phường nhưng nét đặc sắc không đâu có nằm ở lời thề trung hiếu được xướng lên mỗi dịp lễ hội. 'Xưa vua quan thề giờ nhân dân thề', cụ Hàn Thế Nhâm, Phó Ban tổ chức (BTC) lễ hội đền Đồng Cổ cho hay.
Ngày 15-4 (tức ngày 15-3 âm lịch) tại đền Đồng Cổ, xã Yên Thọ (Yên Định) đã diễn ra Lễ hội đền Đồng Cổ năm 2022.
Trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mang những giá trị đặc biệt quan trọng. Bởi, đó không chỉ là biểu tượng văn hóa tinh thần của dân tộc mà còn là sợi dây cố kết cộng đồng, giáo dục truyền thống lịch sử. Để rồi, vượt ra khỏi ranh giới quốc gia, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành di sản văn hóa chung của cả nhân loại.