Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cáo buộc giới chức Đức đang hành động theo kiểu 'chuyên chế trá hình' khi liệt đảng AfD vào diện tổ chức cực đoan cánh hữu.
Khủng hoảng chính trị, kinh tế và sự suy giảm niềm tin công chúng được cho là đang đẩy Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vào thế bế tắc chưa từng có kể từ khi lên nắm quyền.
Tân Thủ tướng Pháp Francois Bayrou được nhận định sẽ phải ưu tiên cho dự luật ngân sách cho năm 2025, đồng thời tìm ra giải pháp cho những bất đồng trong Quốc hội để tránh bị bỏ phiếu bất tín nhiệm dẫn đến chính phủ sụp đổ.
Lãnh đạo phe cực hữu cho rằng Tổng thống Emmanuel Macron là người chịu trách nhiệm lớn nhất cho bất ổn chính trị hiện nay tại Pháp.
Chính phủ Pháp đã chính thức sụp đổ sau khi các đảng cánh tả và cực hữu tiến hành bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Michel Barnier. Diễn biến này được dự báo có thể đẩy cường quốc kinh tế lớn thứ hai của Liên minh châu Âu (EU) vào một cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng hơn, đe dọa khả năng lập pháp và kiểm soát thâm hụt ngân sách khổng lồ của Pháp.
Những căng thẳng chính trị đã đẩy chênh lệch lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Pháp với Đức lên mức cao nhất kể từ năm 2012.
Ngày 13/11, các công tố viên tại Paris đã yêu cầu mức án tù 5 năm đối với bà Marine Le Pen lãnh đạo đảng Tập hợp Quốc gia (RN) – và 5 năm không được phép tham gia tranh cử vào các chức vụ công do các cáo buộc biển thủ công quỹ của Nghị viện châu Âu.
Chỉ 15 ngày trước khi Thế vận hội Olympic Paris khai mạc, các công đoàn lớn của Pháp đã kêu gọi đình công để gây áp lực buộc Tổng thống Emmanuel Macron phải 'tôn trọng kết quả' bầu cử lập pháp gần đây và cho phép liên minh cánh tả thành lập chính phủ mới.
Trong khi đội tuyển quốc gia Pháp đạt được tiến bộ trên sân cỏ, một số cầu thủ cũng tham gia vào cuộc bầu cử của đất nước họ. Kylian Mbappé là một trong những người đã cảnh báo về sự thắng thế của phe 'sự cực đoan'. Vậy nó có tạo nên sự khác biệt không?
Các ứng viên tham gia tranh cử ở các cuộc bầu cử tại châu Âu và Mỹ đặc biệt nỗ lực lấy lòng một bộ phận cử tri, vì sức ảnh hưởng lớn của họ đến kết quả bỏ phiếu các cuộc bầu cử này.
Kết quả sơ bộ bầu cử Quốc hội Pháp vòng 2 ngày 7-7 cho thấy, liên minh cánh tả bất ngờ chiếm vị trí dẫn đầu, vượt qua đảng Mặt trận quốc gia (RN) cực hữu - đảng đã dẫn đầu vòng 1. Sau bầu cử, Pháp đối mặt với nguy cơ bế tắc chính trị dẫn đến tình trạng Quốc hội treo (không có đảng nào giành đủ đa số để thành lập chính phủ).
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thành công trong việc ngăn phe cực hữu trỗi dậy nhưng đảng cầm quyền của ông cũng mất gần 100 ghế tại Quốc hội sau cuộc bầu cử hôm 7/7.
Đài CNN đưa tin Bộ Nội vụ Pháp vừa xác nhận kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử quốc hội, Liên minh Mặt trận nhân dân mới (NPF) cánh tả giành được nhiều ghế nhất.
Kết quả sơ bộ bầu cử quốc hội Pháp vòng 2 ngày 7-7 cho thấy, liên minh cánh tả bất ngờ chiếm vị trí dẫn đầu, vượt qua đảng Mặt trận quốc gia (RN) cực hữu - đảng đã dẫn đầu vòng 1. Sau bầu cử, Pháp đối mặt với nguy cơ bế tắc chính trị dẫn đến tình trạng quốc hội treo (không có đảng nào dành đủ đa số để thành lập chính phủ).
Bạo loạn bùng phát trên đường phố Pháp sau khi kết quả thăm dò cho thấy phe cánh tả bất ngờ vượt lên trong cuộc bầu cử Quốc hội Pháp, chấm dứt hi vọng của phe cực hữu về khả năng thành lập chính phủ.
Lãnh đạo phe đối lập ở Pháp, nữ chính trị gia Marine Le Pen gần đây tiết lộ một số thay đổi trong chính sách của Paris đối với Kiev, một khi đảng Mặt trận Quốc gia (RN) chính thức kiểm soát Quốc hội Pháp và thành lập chính phủ mới.
Trả lời phỏng vấn của đài BFMTV ngày 6.7, Bộ trưởng Nội vụ Pháp Gerald Darmanin cho biết đã có 51 chính trị gia và nhà vận động bị tấn công trước khi bầu cử quốc hội vòng 2.
Hãng AFP cho biết mới đây cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump chúc mừng chính trị gia cánh hữu Nigel Farage đắc cử nghị sĩ chứ không nhắc gì đến tân Thủ tướng Anh Keir Starmer.
Bà Le Pen - Lãnh đạo đảng cực hữu Mặt trận Quốc gia Pháp tuyên bố đảng bà (nếu thắng cử) sẽ chặn khả năng điều quân tới Ukraine, cấm Kiev sử dụng vũ khí do Paris cung cấp để tấn công đất Nga.
Đài CNN ghi nhận cử tri Anh đặt niềm tin vào đảng Lao động theo đường lối trung tả trong bối cảnh chủ nghĩa dân túy cánh hữu trỗi dậy khắp châu Âu.
Đài CNN ghi nhận trước thềm bầu cử Quốc hội Pháp vòng 2, hơn 200 chính trị gia thuộc phe trung lập và phe cánh tả lựa chọn bỏ cuộc để dồn phiếu ngăn đảng Mặt trận quốc gia (RN) cực hữu thiết lập thế đa số tuyệt đối bằng cách giành được 289 ghế.
Cuộc tổng tuyển cử trước thời hạn lần này có thể đánh dấu sự chuyển giao quyền lực quan trọng giữa hai chính đảng hàng đầu tại nước Anh.
Kết quả vòng đầu cuộc bầu cử quốc hội trước thời hạn diễn ra vào ngày 30-6 vừa qua ở nước Pháp đúng như dự đoán.
Sau khi chịu lép vế trước phe cực hữu trong cuộc bầu cử Quốc hội Pháp vào hôm 30/6, Tổng thống Emmanuel Macron giờ đây buộc phải nỗ lực hết sức để ngăn chặn đối thủ lên nắm quyền.
Hãng AP cho biết mặt dù đảng Mặt trận quốc gia (RN) cực hữu đang có cơ hội lần đầu tiên chiếm thế đa số tại Hạ viện Pháp, nhưng kết quả cuối cùng vẫn chưa rõ ràng do hệ thống bầu cử phức tạp.