Hoạt động du lịch tại Hà Giang vẫn diễn ra bình thường. Song, trước tình hình sạt lở diễn biến phức tạp, chính quyền lên tiếng cảnh báo nhằm đảm bảo an toàn cho du khách.
Là điểm đến ngắm mùa lúa chín đẹp bậc nhất miền Bắc, các huyện Vị Xuyên, Hoàng Su Phì ở Hà Giang may mắn không bị ảnh hưởng nhiều sau bão số 3. Thời điểm này, các thửa ruộng dần ngả màu, tạo khung cảnh đẹp như tranh vẽ.
Các điểm du lịch phía Bắc như Mù Cang Chải, Hoàng Su Phì, Sa Pa... đón khách trở lại sau bão số 3, nhưng lượng khách chưa khả quan do nhiều người còn e ngại nguy cơ mất an toàn.
Thời tiết miền Bắc hiện nắng và khô ráo, các điểm du lịch ở Sa Pa - Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái đã hoạt động trở lại sau nhiều ngày bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Dịch vụ du lịch ở các tỉnh miền Bắc gần như tê liệt với nhiều điểm du lịch nổi tiếng bị ảnh hưởng bởi mưa, lũ quét, sạt lở đất.
Việc hoàn chỉnh phương án kết nối góp phần chia sẻ lưu lượng, giảm ùn tắc giao thông các tuyến đường Nguyễn Thị Định, Đồng Văn Cống...
Sau khi phát hiện 3 trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2 tại thôn Trung Hòa, xã Tân Lâm Hương (Thạch Hà, Hà Tĩnh), vào chiều tối nay (8/6), lực lượng chức năng đã lập 5 chốt phòng dịch để phong tỏa đường vào thôn.
Dù bất cứ thời điểm nào trong năm, dải đất chữ S đều có những điểm đến tuyệt vời làm say lòng những người mê xê dịch, khám phá.
Ngày 7.10, Sở GTVT có Thông báo số 217/TB-SGTVT về phân luồng đảm bảo an toàn giao thông và tạm dừng các phương tiện giao thông đường bộ, xe máy chuyên dùng để phục vụ Giải Marathon Quốc tế tỉnh Hà Giang lần thứ III, năm 2020.
Đầu tháng 9, mùa lê đường Đồng Văn, Hà Giang bước vào những ngày gần cuối vụ nên lê chín ngọt hơn, vỏ mỏng, ăn tứa nước, để tủ lạnh mát lịm thơm ngon nên rất thu hút và nội trợ mua cả thùng về ăn.
Tuyến đường từ thị trấn Đồng Văn (khu vực từ trụ sở Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Văn) đi xã Tả Lủng có chiều dài gần 6 km, trải nhựa năm 2012, đến năm 2015 được tu sửa lại. Tuy nhiên, một số đoạn làm trên nền đất yếu, không được duy tu, bảo dưỡng hàng năm; hơn nữa những năm gần đây nhu cầu xây dựng các công trình trường, lớp học, 'hồ treo', nhà ở dân cư, người dân khai thác đá chở vật liệu xây dựng đi lại nhiều nên hiện tuyến đường bị xuống cấp nghiêm trọng. Nhiều đoạn mặt đường nhựa bị bong; vào mùa khô thì bụi, mùa mưa nhiều đoạn trở nên lầy lội gây khó khăn cho việc đi lại, giao thương của người dân.
Thời xa xưa, đồng bào miền núi nói chung, Hà Giang nói riêng chỉ có đường mòn dân sinh leo, trèo, lên, xuống đến với các bản, làng. Đồng bào gánh, gùi từng cân muối, chai dầu từ những nơi xa hàng trăm cây số bằng đôi chân cuốc bộ hàng mấy ngày đường. Các vật liệu nặng như xi măng, sắt, thép, chất lợp… khó có thể vận chuyển đến nơi ở. Vì thế, đồng bào vùng cao chỉ ở nhà cột gỗ, trình tường, lợp nhà bằng thân cây ngô hoặc vỏ cây Sa mộc, thắp đèn dầu, hoặc ánh lửa hồng của củi gỗ, thân ngô.
Tài xế mất kiểm soát khiến xe tải tuột dốc không phanh, đâm vào rào chắn trên đường Đồng Văn, Hà Giang. May mắn, đầu xe vẫn còn mắc lại trên bãi đá nên không rơi xuống vực.
Đối với lữ khách, miền rẻo cao phương Bắc luôn là