Chiều 12-4, Đoàn công tác của UBND tỉnh Tiền Giang do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thành Diệu làm Trưởng đoàn đến làm việc với UBND huyện Châu Thành về tình hình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) huyện năm 2024.
Sáng 29-2, UBND tỉnh Tiền Giang long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2023.
Chào mừng kỷ niệm 94 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 – 3-2-2024), tự hào về Đảng Cộng sản Việt Nam vĩ đại, chúng ta tự hào về những thành quả to lớn đạt được dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Tiền Giang trong 94 năm qua.
Tiền Giang là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, cách mạng. Những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử - văn hóa nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự tôn dân tộc cho thế hệ trẻ luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Tiền Giang quan tâm, chú trọng.
Vào năm 2003, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin đã công nhận di tích Địa điểm Vụ thảm sát Chợ Giữa (nay thuộc xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) là Di tích quốc gia. Để giữ gìn và tiếp nối truyền thống cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành luôn chung sức, chung lòng vượt qua mọi khó khăn, thực hiện thắng lợi các mục tiêu và giành được nhiều thành tựu quan trọng.
Năm 1940, Xứ ủy Nam kỳ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Nam kỳ diễn ra quy mô toàn Xứ (18/20 tỉnh), thể hiện rõ lòng yêu nước và tinh thần quật khởi của đồng bào Nam bộ.Cuộc khởi nghĩa đã trở thành nét son trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc. Trong đó, có đồng chí Nguyễn Thị Thập (xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho, nay là tỉnh Tiền Giang) - nữ thủ lĩnh chỉ huy đánh chiếm đồn Tam Hiệp tại tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ.NGỌN LỬA 'NAM KỲ BỐN MƯƠI'
Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, đồng chí Nguyễn Thị Thập, người con của quê hương Mỹ Tho - Tiền Giang là một cán bộ lãnh đạo ưu tú của Đảng và của phong trào phụ nữ Việt Nam.
Hôm nay, Tỉnh ủy Tiền Giang phối hợp với Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo về thân thế - cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Nguyễn Thị Thập - nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng - nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Cố Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Đây là hoạt động rất có ý nghĩa, nhằm thiết thực chào mừng kỷ niệm 115 năm Ngày sinh của Người.
Để tri ân công lao đóng góp của đồng chí Nguyễn Thị Thập (Mười Thập), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Tiền Giang đã cho xây dựng nhà thờ đồng chí tại Khu di tích Đình Long Hưng, xã Long Hưng, huyện Châu Thành.Đây là một trong những công trình thể hiện sự tôn kính và đầy tự hào của người dân Tiền Giang; nơi đã tập hợp, lưu giữ nhiều tư liệu, hiện vật quý để giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống lịch sử cách mạng của tỉnh nhà, trở thành một điểm về nguồn không thể thiếu của khách gần xa mỗi khi đến Tiền Giang.GIỮ GÌN 'ĐỊA CHỈ ĐỎ'
Đình Long Hưng nằm trong khu vực dân cư trên bờ kinh Nguyễn Tấn Thành thuộc ấp Long Thạnh A, xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
'Vinh dự và cũng là hạnh phúc lớn đối với tôi là những lần được gặp đồng chí Mười Thập, được trực tiếp nghe đồng chí hỏi thăm, động viên… Tôi luôn ghi nhớ và xem đồng chí là tấm gương sáng, suốt đời noi theo' - đó là lời tâm sự của đồng chí Trần Thị Kim Cúc, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Tiền Giang.
Sáng 9/10, Đoàn Công tác Trung ương Hội LHPN Việt Nam do Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương dẫn đầu đã đến dâng hoa và thắp hương tưởng niệm tại Nhà thờ Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thập, Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, tại Di tích lịch sử Nam Kỳ khởi nghĩa, thuộc xã Long Hưng (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).
Xã Long Hưng (huyện châu thành, tỉnh Tiền Giang) - quê hương Nam kỳ Khởi nghĩa, vùng đất 'vành đai diệt Mỹ' năm nào là quê hương của nhiều anh hùng đã chiến đấu và hy sinh vì sự nghiệp cách mạng.NƠI DIỄN RA SỰ KIỆN LỊCH SỬ QUAN TRỌNG
Những năm qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang luôn quan tâm đến công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng; thân thế, sự nghiệp và những cống hiến của các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước và lãnh đạo tiền bối tiêu biểu theo Chỉ thị 45, Kết luận 88 của Bộ Chính trị.
78 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, hòa mình vào dòng chảy lịch sử dân tộc, ngành Văn hóa đã phát huy vai trò xung kích trên mặt trận văn hóa - tư tưởng, vị trí của ngành ngày càng được khẳng định trong chiến lược phát triển chung của đất nước.TỰ HÀO 78 NĂM NGÀNH VĂN HÓA
Xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang - vùng quê giàu truyền thống yêu nước, cách mạng kiên cường nay đã đổi thay, làm nên cuộc cách mạng trên mặt trận lao động sản xuất, kiến thiết quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Bằng những hoạt động thiết thực, hơn 100 cán bộ là lãnh đạo Hội LHPN các quận, huyện tại TPHCM đã có chuyến về nguồn ý nghĩa, hướng đến kỷ niệm 115 năm ngày sinh Mẹ Việt Nam anh hùng, cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập (10/10/1908 - 10/10/2023).
Châu Thành là một trong những địa phương của tỉnh Tiền Giang có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời và có nhiều di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh. Thời gian qua, huyện Châu Thành đã có nhiều nỗ lực, quan tâm đầu tư, cải tạo và bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và truyền thống lịch sử của địa phương.
1. Năm 2005, Tỉnh ủy Tiền Giang và Viện Lịch sử Đảng Trung ương phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Mỹ Tho - từ cuộc khởi nghĩa tháng 11-1940 đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945' (viết tắt Hội thảo).
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tiền Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Tiền Giang đang tập trung khai thác, phát huy thế mạnh du lịch sinh thái, các di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội, làng nghề trong phát triển du lịch.Là nơi hội tụ của 3 vùng sinh thái (vùng sinh thái nước ngọt phù sa, sinh thái rừng ngập mặn và vùng sinh thái ngập phèn Đồng Tháp Mười), cùng với sở hữu nguồn tài nguyên du lịch nhân văn mang đậm nét văn hóa đặc trưng của cư dân miệt vườn Nam bộ, Tiền Giang có nhiều tiềm năng, thế mạnh phát triển du lịch sinh thái.ĐẨY NHANH CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM
Dù Tiền Giang có nhiều di tích lịch sử - văn hóa (LS-VH), song việc khai thác các di tích này gắn với phát triển du lịch vẫn chưa đáp ứng kỳ vọng, lãng phí tiềm năng văn hóa.
Với nhiệt huyết, sáng tạo của tuổi trẻ, thời gian qua, đoàn viên, thanh niên (ÐVTN) huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đã có nhiều hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Đặc biệt chào mừng kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, hàng loạt hoạt động thiết thực cho xã hội đã được tuổi trẻ Châu Thành triển khai, thực hiện.
Những ngày diễn ra cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ (tháng 11-1940), tại đình Long Hưng, xã Long Hưng (Châu Thành, Tiền Giang), tòa án nhân dân cách mạng đầu tiên ở nước ta được thành lập đã xét xử bọn tay sai ác ôn. Nơi đây hiện trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.
Sáng 23/11, tại Đình Long Hưng, xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang và tại khu di tích lịch sử Đình Hòa Tú, xã Hòa Tú 1, UBND huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra Lễ kỷ niệm 80 năm Nam Kỳ khởi nghĩa (23/11/1940 – 23/11/2020).
Ngày 23/11, Tiền Giang đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Nam Kỳ khởi nghĩa tại Đình Long Hưng (Long Hưng – Châu Thành – Tiền Giang). Đây là lễ kỷ niệm nhằm ôn lại lịch sử, tinh thần đấu tranh của nhân dân ta trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, đồng thời tiếp tục giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ.
Quốc kỳ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là lá cờ đỏ sao vàng năm cánh ở giữa. Quốc kỳ là biểu trưng cho quốc gia, là biểu tượng của dân tộc, là niềm tự hào của mọi công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lá cờ đỏ sao vàng năm cánh ở giữa xuất hiện lần đầu tiên trên cả nước trong cuộc khởi nghĩa tháng 11 năm 1940 ở tỉnh Mỹ Tho, nó là biểu tượng sáng ngời của ý chí kiên cường, tinh thần đấu tranh quật khởi của nhân dân ta quyết giành lại bằng được độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân. Ý chí và tinh thần đó đã phát huy cao độ, làm nên những chiến công thần kỳ 'chấn động địa cầu' góp phần tạo nên thắng lợi hoàn toàn, trọn vẹn của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Để ghi dấu cuộc khởi nghĩa Nam kỳ năm 1940 ở tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) dưới sự lãnh đạo của Đảng, tỉnh ta đã xây dựng nhiều khu di tích. Qua đó góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ. Bài báo này xin trân trọng giới thiệu 2 di tích - 'địa chỉ đỏ' tiếp lửa truyền thống cho thế hệ trẻ.
Để chuẩn bị cho Lễ kỷ niện 80 năm năm ngày Nam Kỳ khởi nghĩa, tỉnh Tiền Giang đã hoàn tất công tác chuẩn bị và thực hiện với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Sáng 22-11, đồng chí Trần Văn Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang cùng với lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, lãnh đạo huyện Châu Thành đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị Lễ Kỷ niệm 80 năm Ngày Nam kỳ khởi nghĩa (23-11-1940 - 23-11-2020) tại Đình Long Hưng.
Từ ngày 21 đến 22-11, Huyện đoàn Châu Thành tổ chức Hội trại Chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày Nam kỳ khởi nghĩa (23-11-1940 - 23-11-2020) tại Đình Long Hưng.
Kỷ niệm 80 năm Ngày Nam kỳ khởi nghĩa (23-11-1940 - 23-11-2020), nghe lại những giai điệu viết về sự kiện này, đặc biệt là được thưởng thức những tiết mục kể chuyện lịch sử bằng nghệ thuật múa càng hun đúc niềm tự hào dân tộc và tình yêu quê hương, đất nước.
Hiện tại, công tác chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Nam kỳ khởi nghĩa (23-11-1940 -23-11-2020) tại xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đang hoàn tất những công đoạn cuối cùng. Không khí sẵn sàng cho Lễ hội kỷ niệm càng trở nên khẩn trương, rộn ràng, nhộn nhịp...
Cách đây 80 năm, ngay trong ngày 23-11-1940, chính quyền cách mạng tỉnh Mỹ Tho được thành lập và đã tổ chức cuộc mít tinh có hơn 3.000 người dự tại đình Long Hưng để ra mắt nhân dân. Trụ sở chính quyền đặt tại đình Long Hưng. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng năm cánh xuất hiện trên ngọn cây bàng, trước đình Long Hưng và trước cổng trụ sở (trước cổng đình) một băng rôn được treo với dòng chữ 'Việt Nam dân chủ cộng hòa quốc'.
Đình Long Hưng được xây dựng cách đây hơn 160 năm gắn liền với nhiều thăng trầm và biến thiên của lịch sử, của vùng đất Long Hưng. Nơi đây, trong cuộc khởi nghĩa Nam kỳ ngày 23-11-1940 của nhân dân Nam kỳ, lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên được cắm cao trên cây bàng trước sân đình.
Cuộc khởi nghĩa tháng 11-1940 ở tỉnh Mỹ Tho dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho được đông đảo nhân dân tham gia, với tinh thần chiến đấu anh dũng, nhưng do điều kiện khách quan chưa thuận lợi, thời cơ giành chính quyền chưa xuất hiện, kế hoạch khởi nghĩa bị lộ nên khởi nghĩa chưa giành thắng lợi. Quân Pháp dìm cuộc khởi nghĩa trong biển máu, nhưng đã để lại cho dân tộc ta, đất nước ta những thành tựu có ý nghĩa lịch sử to lớn.
Tiến tới kỷ niệm 80 năm Ngày Nam kỳ khởi nghĩa (23-11-1940 - 23-11-2020), Báo Ấp Bắc trân trọng giới thiệu lại các hình ảnh, tư liệu lịch sử liên quan đến các địa chỉ, di tích, vũ khí, vật dụng trong Nam kỳ khởi nghĩa. Từ các địa chỉ, hiện vật này giúp cho thế hệ trẻ hôm nay có cái nhìn khái quát hơn về một giai đoạn lịch sử hào hùng cách đây 80 năm.
Ngày 9-11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre tổ chức bế mạc Hội thi Tuyên truyền lưu động toàn quốc năm 2020. Hội thi là hoạt động hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Nam kỳ khởi nghĩa và chào mừng Đại hội Đảng các cấp.
Tối 3-11, tại Đình Long Hưng, xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Cục Văn hóa Cơ sở - Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) phối hợp với Sở VHTT&DL Tiền Giang tổ chức Hội thi tuyên truyền lưu động kỷ niệm 80 năm ngày Nam Kỳ Khởi Nghĩa, chào mừng Đại hội Đảng các cấp.
Sáng 16-10, Công đoàn Viên chức tỉnh Tiền Giang phối hợp Công đoàn cơ sở Cụm I tổ chức về nguồn thăm viếng Di tích lịch sử cấp Quốc gia Đình Long Hưng (xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).
Sáng 20-7, cơ quan chức năng huyện Châu Thành tìm thấy em học sinh đuối nước tại vị trí gần Bến đò Long Hưng, xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; kỷ niệm 73 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2020); kỷ niệm 80 năm Ngày Nam kỳ khởi nghĩa (23-11-1940 - 23-11-2020), ngày 18-7, Chi đoàn Báo Ấp Bắc tổ chức về nguồn thăm Di tích lịch sử cấp Quốc gia Đình Long Hưng (xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang). Tham gia chuyến đi có các đồng chí trong Chi ủy Báo Ấp Bắc.
Ngày 23-11-1940, lịch sử dân tộc ta ghi thêm một trang sử hiển hách trong công cuộc chống ngoại xâm giành độc lập, đó là Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ.
Công trình ghi dấu địa điểm xét xử đầu tiên ở Nam bộ được xây dựng tại Khu di tích lịch sử đình Long Hưng (xã Long Hưng, huyện Châu Thành, Tiền Giang).